Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
honglong vo
Xem chi tiết
Trương Nguyên Đại Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 3 2019 lúc 23:05

Do \(P\left(x\right)\) chia \(x-1;x-2;x-3\) đều dư 6

\(\Rightarrow P\left(x\right)-6\) chia hết cho cả \(x-1;x-2;x-3\)

\(P\left(x\right)\) bậc 3 \(\Rightarrow P\left(x\right)-6\) cũng bậc 3

\(\Rightarrow P\left(x\right)-6=k\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\) với \(k\ne0\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=k\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)+6\)

Lại có \(P\left(-1\right)=-18\Leftrightarrow k\left(-2\right)\left(-3\right)\left(-4\right)+6=-18\)

\(\Rightarrow k=1\)

Vậy \(P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)+6\)

luffy_toán học
Xem chi tiết
luffy_toán học
18 tháng 3 2015 lúc 20:53

các bạn giải hộ mình gấp

 

Ko Cần Bt
Xem chi tiết
『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
7 tháng 12 2019 lúc 22:40

a) \(8x^3-18x^2+x+6\)

\(=8x^3-16x^2-2x^2+4x-3x+6\)

\(=8x^2\left(x-2\right)-2x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(8x^2-2x-3\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(8x^2-6x+4x-3\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left[2x\left(4x-3\right)+\left(4x-3\right)\right]\)

\(=\left(x-2\right)\left(2x+1\right)\left(4x-3\right)\)

=> g(x) có 3 nghiệm là

x-2=0 <=> x=2

2x+1=0 <=> x=-1/2

4x-3=0 <=> x=3/4

vậy đa thức g(x) có nghiệm là x={2;-1/2;3/4}

b) tự làm đi (mk ko bt làm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Trần Nam Anh
Xem chi tiết
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Hung nguyen
22 tháng 1 2017 lúc 12:16

Gọi \(f\left(x\right)=ax^3+bx^2+cx+d\)

f(x) chia hết cho 2x-1 và khi chia cho các đa thức x-1,x+1, x-2 đều có số dư là 7.

Áp đụng định lý bezout ta có hệ:

\(\left\{\begin{matrix}0,5^3a+0,5^2b+0,5c+d=0\\a+b+c+d=7\\-a+b-c+d=7\\8a+4b+2c+d=7\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=-\frac{56}{9}\\b=\frac{112}{9}\\c=\frac{56}{9}\\d=-\frac{49}{9}\end{matrix}\right.\)

vậy\(f\left(x\right)=-\frac{56}{9}x^3+\frac{112}{9}x^2+\frac{56}{9}x-\frac{49}{9}\)

toi hoc kha gioi toan
Xem chi tiết
Quỳnh Huỳnh
15 tháng 3 2015 lúc 11:24

Giả sử đa thức thương có dạng là ax + b. Khi đó: f(x) = (x2+1)(ax+b) + 5x+4

Bạn lần lượt thay x = 1 và x = -1 vào đa thức trên thì ra hệ pt vs 2 ẩn a, b. cộng tương ứng từng vế của 2 hệ đó lại là tìm được a, b. thay a, b vào đa thức trên, khai triển ra rồi thay x = 2014 là ok

nhat nam huynh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
24 tháng 2 2018 lúc 21:46

Ta có: P(x) -6 chia hết cho 3 nhị thức x-1;x-2;x-3 nên x=1;x=2;x=3 là nghiệm của P(x)-6. 

Vì P(x)-6 cũng bậc 3 như P(x) nên ta phải có biểu diễn: 

P(x)-6=a(x-1)(x-2)(x-3) 

=> P(x)=a(x-1)(x-2)(x-3)+6 

P(-1)= -18 nên -24a+6=-18 <=> a =1 

Vậy P(x)=(x-1)(x-2)(x-3)+6 =x^3-6x^2+11x

phạm văn tuấn
2 tháng 4 2018 lúc 20:30

Ta có: P(x) -6 chia hết cho 3 nhị thức x-1;x-2;x-3 nên x=1;x=2;x=3 là nghiệm của P(x)-6. 

Vì P(x)-6 cũng bậc 3 như P(x) nên ta phải có biểu diễn: 

P(x)-6=a(x-1)(x-2)(x-3) 

=> P(x)=a(x-1)(x-2)(x-3)+6 

P(-1)= -18 nên -24a+6=-18 <=> a =1 

Vậy P(x)=(x-1)(x-2)(x-3)+6 =x^3-6x^2+11x