Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
phương siu dwt
Xem chi tiết
tran trong
6 tháng 11 lúc 15:53

Điểm đúng: N đã nhận ra sự phức tạp trong cuộc sống, trong đó mỗi tình huống đều có các yếu tố tế nhị và mối quan hệ đa dạng. Đôi khi, việc bảo vệ lẽ phải cần xem xét đến hoàn cảnh và tâm lý của những người liên quan để tránh gây căng thẳng hoặc xung đột không cần thiết.

Điểm cần cân nhắc: Tuy cần linh hoạt, nhưng không có nghĩa là thỏa hiệp hoặc bỏ qua lẽ phải khi đối mặt với các sai trái lớn. Việc không bảo vệ lẽ phải trong những tình huống quan trọng có thể dẫn đến hậu quả xấu, làm mất đi lòng tin và ảnh hưởng đến công bằng xã hội.

Kết luận: Ý kiến của N có phần hợp lý khi khẳng định sự cần thiết của việc cân nhắc tình huống. Tuy nhiên, bảo vệ lẽ phải vẫn là nguyên tắc đạo đức cần được duy trì, và cách thực hiện cần linh hoạt nhưng không làm mất đi giá trị của sự công bằng và lẽ phải.

phương siu dwt
Xem chi tiết
có ny á  ^^
6 tháng 11 lúc 12:19

Câu 2.  Có ý kiến cho rằng: “Việc đốt rừng làm nương rẫy là hành động vì con người.” Em có đồng ý với ý kiến đó hay không ? Vì sao ?  

\(\rightarrow\) Không đồng ý với ý kiến 

Vì : 

- Việc đốt rừng phá hủy hệ sinh thái gây mất  cân bằng + mất mát các loài động thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, gây ô nhiễm môi trường ..... \(\rightarrow\)  làm tăng khả năng biến đổi khí hậu  ........

- Mất đất dai và diện tích rừng .... ảnh hường đến quá trình sinh hoạt và sản xuất của con người 

- Cây cối là lá phổi xanh của trái đất vì vậy không nên  đốt rừng làm nương rẫy 

..................... 

Em không đồng ý với ý kiến này, vì:

- Đốt rừng có thể mang lại lợi ích ngắn hạn cho con người, như mở rộng diện tích đất canh tác hoặc kiếm lợi nhuận từ nông sản, nhưng hành động này gây ra những hậu quả nghiêm trọng và lâu dài đối với môi trường và sinh thái

-Đốt rừng  không chỉ làm mất đi một nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng, mà còn gây ra ô nhiễm không khí, làm giảm chất lượng đất, đe dọa đến sự sống của các loài động vật, thực vật và cả con người

- Nhiều loài động vật và thực vật phụ thuộc vào môi trường rừng để sinh tồn. Khi rừng bị phá hủy, các loài này sẽ mất đi nơi cư trú, nguồn thức ăn, thậm chí có thể dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài quý hiếm

...........

phương siu dwt
Xem chi tiết
Liên Trần
6 tháng 11 lúc 11:56

D

có ny á  ^^
6 tháng 11 lúc 12:03

Câu 27: Năm nay, em Vũ Thị Thùy Dung đang học lớp 11. Em học 13 môn học. Em yêu thích nhất môn Thể dục, do thường xuyên luyện tập nên hiện nay em đã cao 1m68 nặng 56 kg. Theo quan điểm Triết học, lượng của em Dung là gì?

A. Học lớp 10.

B. Học 13 môn.

C. Yêu thích môn thể dục.

D. Cao 1m 68, nặng 56kg.  

Ẩn danh
Xem chi tiết
có ny á  ^^
6 tháng 11 lúc 12:04

Câu 2: Hiện nay, một số hộ nông dân sử dụng hóa chất cấm trong chăn nuôi. Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây?

A. Việc làm này giúp người nông dân tăng năng suất lao động.

B. Việc làm này giúp người nông dân rút ngắn thời gian chăn nuôi.

C. Việc làm này đi ngược lại với mục tiêu phát triển của chủ nghĩa xã hội.

D. Việc làm này giúp người nông dân mua được thực phẩm rẻ hơn.

Câu 3: Những việc làm nào sau đây không vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễnnhận thức ?

A. Thực hành sử dụng máy vi tính.

B. Tham quan bảo tàng lịch sử.

C. Hoạt động mê tín, dị đoan.

D. Giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ.

Câu 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông. Câu nói này nói đến vai trò nào của thực tiễn ?

A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

B. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.

C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.

D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí. 

Ẩn danh
Xem chi tiết
có ny á  ^^
6 tháng 11 lúc 12:06

Câu 1: Triết học Mác-Lê Nin cho rằng, vận động là mọi sự

A. thay đổi nói chung.                                            

B. biến đổi nói chung.  

C. phát triển nói chung.                                        

D. đứng im nói chung.

Câu 2: Triết học nghiên cứu nội dung nào sau đây?

A. Nghiên cứu mọi sự thay đổi của giới tự nhiên.

B. Nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.

C. Nghiên cứu mọi hiện tượng chung nhất của giới tự nhiên và xã hội.

D. Nghiên cứu một bộ phận, một lĩnh vực riêng biệt nào đó của thế giới.

Câu 3: Theo Triết học Mác-Lê Nin, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập

A.vừa xung đột, vừa bài trừ nhau. 

B. vừa liên hệ, vừa đấu tranh với nhau. 

C. vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau.

D. vừa chuyển hóa, vừa đấu tranh với nhau.

Câu 4: Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng là phủ định

A. tự nhiên.                    B. siêu hình.                          C. biện chứng.           D. xã hội.

Ẩn danh
Xem chi tiết
có ny á  ^^
6 tháng 11 lúc 12:08

Câu 20: Tại điểm bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp xã A, anh S sau khi bỏ phiếu định ra về thì nhìn thấy anh K và chị B đến bỏ phiếu. Vì muốn người thân của mình chúng cử nên anh S đã gợi ý cho anh K và chị B bỏ phiếu cho anh Z. Nhưng anh K và chị B chỉ cười và viết phiếu bầu theo ý mình và bỏ vào hòm phiếu. Trong trường hợp này ai là người tham gia hoạt động chính trị xã hội?

A. Chị B và anh K.                                                     

B. Anh K và chị B.                 

C. Anh S và anh Z .                                                    

D. Chị B, anh K, anh S.       

Dung lone
Xem chi tiết
có ny á  ^^
6 tháng 11 lúc 12:11

Câu 1: Để sự vật hiện tượng có thể tồn tại được thì cần phải có điều kiện nào dưới đây?

A. Luôn luôn vận động.                                

B. Luôn luôn thay đổi.

C. Sự thay thế nhau.                                      

D. Sự bao hàm nhau.

Câu 2: Thực tiễn là động lực của nhận thức vì thực tiễn

A. luôn đặt ra những yêu cầu mới.

B. luôn cải tạo hiện thực khách quan.

C. thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.

D. thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm.

Câu 3: Trong các câu sau đây, câu nào không thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất?

A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.                        

B. Tích tiểu thành đại.

C. Nước đổ đầu vịt.                                       

D. Góp gió thành bão.

Câu 4: Hai mặt đối lập tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, trong triết học gọi là

A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.

B. sự tồn tại giữa các mặt đối lập.

C. sự ganh đua giữa các mặt đối lập.

D. sự tranh giành giữa các mặt đối lập.

Câu 5: Ví dụ nào dưới đây là biểu hiện của phủ định siêu hình?

A. Xóa bỏ hoàn toàn nền văn hóa phong kiến.

B. Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc.

C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

D. Xây dựng nên văn hóa tiên tiến. 

Ẩn danh
Xem chi tiết
có ny á  ^^
6 tháng 11 lúc 12:02

Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của triệt học là những quy luật

A. chung nhất, phổ biến nhất.                      

B. rộng nhất, bao quát nhất.

C. chuyên sâu nhất, bao quát nhất.             

D. phổ biến nhất, bao quát nhất.

Câu 2: Vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Giới tự nhiên tồn tại khách quan, không ai sáng tạo ra là quan điểm của

A. Thuyết bất khả tri.                                      

B. Thuyết nhị nguyên luận.

C. Thế giới quan duy vật.                               

D. Thế giới quan duy tâm.

Câu 3: Chủ thể nào dưới đây sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội

A. Các nhà khoa học.                                                

B. Con người.

C. Người lao động.                                         

D. Thần linh.

Câu 4: Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn là

A. một mối quan hệ                                         

B. một phạm trù.

C. một chỉnh thể.                                             

D. một phương pháp.

Câu 5: Theo quan điểm của Triết học duy vật biện chứng, thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất là

A. chuyển động.          B. phát triển.             C. vận động.              D. tăng trưởng. 

Dung lone
Xem chi tiết
có ny á  ^^
6 tháng 11 lúc 12:00

Câu 1: Yếu tố nào dưới đây là giá trị vật chất mà con người sáng tạo nên?

A. Vịnh Hạ Long.                                           

B. Truyện Kiều của Nguyễn Du.

C. Phương tiện đi lại.                          

D. Nhã nhạc cung đình Huế.

Câu 2: Cách hiểu nào dưới đây không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập?

A. Làm tiền đề tồn tại cho nhau.                 

B. Cùng tồn tại trong một chỉnh thể.

C. Không có mặt này thì không có mặt kia.           

D. Hợp lại thành một khối thống nhất.

Câu 3: Câu tục ngữ nào dưới đây không hàm chứa yếu tố biện chứng?

A. Tre già măng mọc.                                    

B. Qua cầu rút ván.

C. Rút dây động đến rừng.                            

D. Nước chảy đá mòn.

Câu 4: Khẳng định nào dưới đây không đúng về phủ định biện chứng?

A. Phủ định biện chứng kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng cũ.

B. Phủ định biện chứng diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng.

C. Phủ định biện chứng đảm bảo cho các sự vật, hiện tượng phát triển liên tục.

D. Phủ định biện chứng không tạo ra và không liên quan đến sự vật mới.

Câu 5: Khẳng định nào dưới đây là mâu thuẫn theo quan điểm Triết học?

A. N và L hiểu lầm nhau dẫn đến to tiếng.

B. Mĩ thực hiện chính sách cấm vận I-ran.

C. Gia đình A và B tranh chấp đất đai.

D. Sự hít vào và thở ra của cơ thể A.  

Thế Hoàng dz
Xem chi tiết
có ny á  ^^
6 tháng 11 lúc 11:59

Câu 1: Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng là nội dung của phương pháp luận

A. biện chứng. B. siêu hình.              C. khoa học.              D. cụ thể.

Câu 2: Phương pháp luận là học thuyết về

A. về phương án nhận thức khoa học của con người.

B. các cách thức, quan điểm nghiên cứu khoa học.

C. các phương pháp cải tạo thế giới của con người.

D. phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới.

Câu 3: Giữa các hình thức vận động có những đặc điểm riêng nhưng có mối quan hệ hữu cơ với nhau, trong những điều kiện nhất định, chúng có thể 

A. chuyển hóa lẫn nhau.                               

B. tác động lẫn nhau.

C. thay thế cho nhau.                                                

D. tương tác với nhau.

Câu 4: Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau, Triết học gọi đó là

A. mâu thuẫn.             B. xung đột.              C. phát triển              D. vận động.

Câu 5: Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, con người phải

A. thông minh.            B. cần cù.                   C. lao động.               D. sáng tạo.