- Em thấy cách quản lý thời gian của Lan không hợp lý và cần được cải thiện.
- Việc dành nhiều giờ để lướt mạng xã hội khiến Lan không có đủ thời gian cho việc học tập. Điều này dẫn đến sự trì hoãn trong việc hoàn thành bài tập và không có hiệu quả trong việc học. Cuối cùng Lan lại cảm thấy lo lắng và không thoải mái vào cuối tuần khi bài vở còn tồn đọng.
- Để cải thiện tình hình, Lan có thể cân nhắc áp dụng một số phương pháp quản lí thời gian sau đây:
+ Lập kế hoạch
+ Ưu tiên công việc
+ Giới hạn thời gian lướt mạng xã hội
+ Dành thời gian nghỉ ngơi hợp lí
+ Theo dõi tiến độ
Cách Lan quản lý thời gian là chưa hợp lí dẫn đến hiệu quả học tập thấp và áp lực ngày càng tăng.
-Việc dành nhiều giờ để lướt mạng xã hội khiến Lan mất tập trung vào việc học. Mạng xã hội thường mang tính chất giải trí ngắn hạn nếu không kiểm soát, nó dễ dàng gây ra những tác động xấu đến sức khỏe và gây tiêu tốn thì giờ
-Lan để dồn bài tập vào hết cuối tuần khiến bản thân chìm trong căng thẳng, Lan chưa biết cách phân chia sử dụng thời gian một cách hiệu quả-nếu mỗi ngày đều làm một chút thì đến cuối tuần bài tập sẽ không tồn động nhiều như vậy.Việc lãng phí thời gian vào đầu tuần khiến cuối tuần trở nên căng thẳng. Lan không chỉ mệt mỏi mà còn mất đi thời gian thư giãn, dẫn đến sự kiệt sức về cả thể chất lẫn tinh thần
Cải thiện:
-Viết thời gian biểu để sắp xếp hợp lí thời gian học bài và nghỉ ngơi
-Hoàn thành bài tập ngay sau khi được giao thay vì trì hoãn. Điều này giúp giảm bớt số lượng bài tập tích lũy và chủ động hơn trong việc học
-Sử dụng mạng xã hội hợp lí. Thay vì lướt mạng có thể dành thời gian cho các hoạt động giải trí bổ ích như đọc sách, nghe nhạc nhẹ
-Đảm bảo thời gian nghỉ ngơi, vui chơi tránh căng thẳng
-Xắp xếp mức độ cần thiết của các bài tập, bài nào cần nộp trước, bài nào sẽ nộp sau...từ đó sắp xếp thời gian làm bài tập hợp lí
..........
Cách quản lý thời gian của Lan có vẻ chưa hiệu quả, bởi vì em dành quá nhiều thời gian cho việc lướt qua xã hội vào buổi tối, dẫn đến việc trì hoãn bài tập và học không có hiệu quả. Việc này khiến Lan không thể hoàn thành công việc đúng hạn, và cuối tuần phải đối mặt với sự lo lắng vì công việc còn tồn tại. Điều này cho thấy Lan chưa biết cách phân chia thời gian hợp lý giữa tập và giải trí.
Để cải thiện Lan cần lập kế hoạch rõ ràng ví dụ như dành một khoảng thời gian nhất định cho việc học và một khoảng thời gian để giải trí. Lan nên đặt mục tiêu cụ thể cho mỗi buổi học để theo dõi tiến độ và tránh việc học bị trì hoãn.
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Một người công dân có thể có nhân cách tốt mà không cần tuân thủ các chuẩn mực đạo đức xã hội.
2.Xây dựng nhân cách công dân gắn liền với việc học tập và tu dưỡng phẩm hạnh.
3.Công dân có thể tham gia vào các hoạt động cộng đồng mà không cần có trách nhiệm với xã hội.
4.Công dân cần phải có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
5.Chỉ những người có học thức cao mới có thể đóng góp vào sự phát triển của xã hội.
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Một người công dân có thể có nhân cách tốt mà không cần tuân thủ các chuẩn mực đạo đức xã hội. S
2.Xây dựng nhân cách công dân gắn liền với việc học tập và tu dưỡng phẩm hạnh. Đ
3.Công dân có thể tham gia vào các hoạt động cộng đồng mà không cần có trách nhiệm với xã hội. S
4.Công dân cần phải có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội. Đ
5.Chỉ những người có học thức cao mới có thể đóng góp vào sự phát triển của xã hội. S
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Một người công dân có thể có nhân cách tốt mà không cần tuân thủ các chuẩn mực đạo đức xã hội. SAI
2.Xây dựng nhân cách công dân gắn liền với việc học tập và tu dưỡng phẩm hạnh. ĐÚNG
3.Công dân có thể tham gia vào các hoạt động cộng đồng mà không cần có trách nhiệm với xã hội. SAI
4.Công dân cần phải có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội. ĐÚNG
5.Chỉ những người có học thức cao mới có thể đóng góp vào sự phát triển của xã hội. SAI
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Một người công dân có thể có nhân cách tốt mà không cần tuân thủ các chuẩn mực đạo đức xã hội.S
2.Xây dựng nhân cách công dân gắn liền với việc học tập và tu dưỡng phẩm hạnh.Đ
3.Công dân có thể tham gia vào các hoạt động cộng đồng mà không cần có trách nhiệm với xã hội.S
4.Công dân cần phải có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.Đ
5.Chỉ những người có học thức cao mới có thể đóng góp vào sự phát triển của xã hội. S
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Công dân là người mang quốc tịch một nước và có quyền lợi và nghĩa vụ với quốc gia đó.
2.Mọi người đều có quyền tham gia vào các công việc chính trị mà không cần tuân thủ các quy định về tuổi tác.
3.Công dân phải tôn trọng các quy định của pháp luật, nếu không sẽ bị xử lý theo pháp luật.
4.Công dân có quyền bảo vệ tài sản và quyền lợi của mình trước mọi hành vi xâm phạm.
5.Công dân có nghĩa vụ tham gia bảo vệ Tổ quốc và thực hiện nghĩa vụ quân sự nếu có yêu cầu.
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Công dân là người mang quốc tịch một nước và có quyền lợi và nghĩa vụ với quốc gia đó. ĐÚNG
2.Mọi người đều có quyền tham gia vào các công việc chính trị mà không cần tuân thủ các quy định về tuổi tác. SAI
3.Công dân phải tôn trọng các quy định của pháp luật, nếu không sẽ bị xử lý theo pháp luật. ĐÚNG
4.Công dân có quyền bảo vệ tài sản và quyền lợi của mình trước mọi hành vi xâm phạm. ĐÚNG
5.Công dân có nghĩa vụ tham gia bảo vệ Tổ quốc và thực hiện nghĩa vụ quân sự nếu có yêu cầu. ĐÚNG
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Công dân là người mang quốc tịch một nước và có quyền lợi và nghĩa vụ với quốc gia đó. Đ
2.Mọi người đều có quyền tham gia vào các công việc chính trị mà không cần tuân thủ các quy định về tuổi tác.S
3.Công dân phải tôn trọng các quy định của pháp luật, nếu không sẽ bị xử lý theo pháp luật. Đ
4.Công dân có quyền bảo vệ tài sản và quyền lợi của mình trước mọi hành vi xâm phạm. Đ
5.Công dân có nghĩa vụ tham gia bảo vệ Tổ quốc và thực hiện nghĩa vụ quân sự nếu có yêu cầu. Đ
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Công dân là người mang quốc tịch một nước và có quyền lợi và nghĩa vụ với quốc gia đó.Đ
2.Mọi người đều có quyền tham gia vào các công việc chính trị mà không cần tuân thủ các quy định về tuổi tác.S
3.Công dân phải tôn trọng các quy định của pháp luật, nếu không sẽ bị xử lý theo pháp luật.Đ
4.Công dân có quyền bảo vệ tài sản và quyền lợi của mình trước mọi hành vi xâm phạm.Đ
5.Công dân có nghĩa vụ tham gia bảo vệ Tổ quốc và thực hiện nghĩa vụ quân sự nếu có yêu cầu.Đ
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Lòng trung thực là một phẩm chất cần có của công dân trong xã hội.
2.Công dân có quyền tự do làm những điều mình thích mà không cần tuân thủ luật pháp.
3.Công dân có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ quyền lợi của cộng đồng.
4.Phẩm chất công dân không quan trọng trong việc xây dựng xã hội tiến bộ.
5.Công dân có quyền tự do đi lại trong và ngoài nước, nhưng phải tuân thủ quy định của pháp luật.
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Lòng trung thực là một phẩm chất cần có của công dân trong xã hội. Đ
2.Công dân có quyền tự do làm những điều mình thích mà không cần tuân thủ luật pháp. S
3.Công dân có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ quyền lợi của cộng đồng. Đ
4.Phẩm chất công dân không quan trọng trong việc xây dựng xã hội tiến bộ. S
5.Công dân có quyền tự do đi lại trong và ngoài nước, nhưng phải tuân thủ quy định của pháp luật. Đ
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Lòng trung thực là một phẩm chất cần có của công dân trong xã hội. ĐÚNG
2.Công dân có quyền tự do làm những điều mình thích mà không cần tuân thủ luật pháp. SAI
3.Công dân có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ quyền lợi của cộng đồng. ĐÚNG
SAI 4.Phẩm chất công dân không quan trọng trong việc xây dựng xã hội tiến bộ.
5.Công dân có quyền tự do đi lại trong và ngoài nước, nhưng phải tuân thủ quy định của pháp luật. ĐÚNG
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Lòng trung thực là một phẩm chất cần có của công dân trong xã hội.Đ
2.Công dân có quyền tự do làm những điều mình thích mà không cần tuân thủ luật pháp.S
3.Công dân có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ quyền lợi của cộng đồng.Đ
4.Phẩm chất công dân không quan trọng trong việc xây dựng xã hội tiến bộ.S
5.Công dân có quyền tự do đi lại trong và ngoài nước, nhưng phải tuân thủ quy định của pháp luật. Đ
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Công dân có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp và nơi làm việc.
2.Quyền được học hành là quyền của trẻ em và thanh thiếu niên, không phải của người trưởng thành.
3.Mọi công dân đều có quyền tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội.
4.Công dân không có nghĩa vụ tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường.
5.Công dân có quyền yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình.
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Công dân có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp và nơi làm việc. ĐÚNG
2.Quyền được học hành là quyền của trẻ em và thanh thiếu niên, không phải của người trưởng thành. SAI
3.Mọi công dân đều có quyền tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội. ĐÚNG
4.Công dân không có nghĩa vụ tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường. SAI
5.Công dân có quyền yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình. ĐÚNG
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Công dân có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp và nơi làm việc. Đ
2.Quyền được học hành là quyền của trẻ em và thanh thiếu niên, không phải của người trưởng thành. S
3.Mọi công dân đều có quyền tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội. Đ
4.Công dân không có nghĩa vụ tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường. S
5.Công dân có quyền yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình. Đ
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Công dân có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp và nơi làm việc.Đ
2.Quyền được học hành là quyền của trẻ em và thanh thiếu niên, không phải của người trưởng thành.S
3.Mọi công dân đều có quyền tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội.Đ
4.Công dân không có nghĩa vụ tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường.S
5.Công dân có quyền yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình.Đ
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Công dân toàn cầu có trách nhiệm bảo vệ hòa bình và phát triển bền vững trên thế giới.
2.Chỉ những người sinh sống ở các quốc gia phát triển mới là công dân toàn cầu.
3.Công dân toàn cầu phải biết tôn trọng các giá trị văn hóa, tôn giáo của các dân tộc khác nhau.
4.Mỗi công dân chỉ có trách nhiệm với đất nước của mình, không cần quan tâm đến các vấn đề quốc tế.
5.Công dân toàn cầu cần phải tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu.
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Công dân toàn cầu có trách nhiệm bảo vệ hòa bình và phát triển bền vững trên thế giới. ĐÚNG
2.Chỉ những người sinh sống ở các quốc gia phát triển mới là công dân toàn cầu. SAI
3.Công dân toàn cầu phải biết tôn trọng các giá trị văn hóa, tôn giáo của các dân tộc khác nhau. ĐÚNG
4.Mỗi công dân chỉ có trách nhiệm với đất nước của mình, không cần quan tâm đến các vấn đề quốc tế. SAI
5.Công dân toàn cầu cần phải tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu. ĐÚNG
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Công dân toàn cầu có trách nhiệm bảo vệ hòa bình và phát triển bền vững trên thế giới. Đ
2.Chỉ những người sinh sống ở các quốc gia phát triển mới là công dân toàn cầu. S
3.Công dân toàn cầu phải biết tôn trọng các giá trị văn hóa, tôn giáo của các dân tộc khác nhau. Đ
4.Mỗi công dân chỉ có trách nhiệm với đất nước của mình, không cần quan tâm đến các vấn đề quốc tế. S
5.Công dân toàn cầu cần phải tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu. Đ
Ý nào dưới đây là ý đúng , ý nào là ý sai ?
1.Công dân toàn cầu có trách nhiệm bảo vệ hòa bình và phát triển bền vững trên thế giới.Đ
2.Chỉ những người sinh sống ở các quốc gia phát triển mới là công dân toàn cầu.S
3.Công dân toàn cầu phải biết tôn trọng các giá trị văn hóa, tôn giáo của các dân tộc khác nhau.Đ
4.Mỗi công dân chỉ có trách nhiệm với đất nước của mình, không cần quan tâm đến các vấn đề quốc tế.S
5.Công dân toàn cầu cần phải tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu.Đ
Đ - S
1.Kỹ năng giao tiếp là kỹ năng quan trọng để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội.
2.Kỹ năng quản lý thời gian không quan trọng trong cuộc sống hàng ngày.
3.Kỹ năng giải quyết xung đột giúp con người đối mặt và xử lý các tình huống mâu thuẫn hiệu quả.
4.Một người có thể thành công mà không cần bất kỳ kỹ năng sống nào.
5.Giải quyết vấn đề là một kỹ năng sống cần thiết trong mọi tình huống.
1.Kỹ năng giao tiếp là kỹ năng quan trọng để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội. Đ
2.Kỹ năng quản lý thời gian không quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. S
3.Kỹ năng giải quyết xung đột giúp con người đối mặt và xử lý các tình huống mâu thuẫn hiệu quả. Đ
4.Một người có thể thành công mà không cần bất kỳ kỹ năng sống nào. S
5.Giải quyết vấn đề là một kỹ năng sống cần thiết trong mọi tình huống. Đ
1.Kỹ năng giao tiếp là kỹ năng quan trọng để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội. Đ
2.Kỹ năng quản lý thời gian không quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. S
3.Kỹ năng giải quyết xung đột giúp con người đối mặt và xử lý các tình huống mâu thuẫn hiệu quả. Đ
4.Một người có thể thành công mà không cần bất kỳ kỹ năng sống nào. S
5.Giải quyết vấn đề là một kỹ năng sống cần thiết trong mọi tình huống. Đ
Đ - S
1.Kỹ năng giao tiếp là kỹ năng quan trọng để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội.Đ
2.Kỹ năng quản lý thời gian không quan trọng trong cuộc sống hàng ngày.S
3.Kỹ năng giải quyết xung đột giúp con người đối mặt và xử lý các tình huống mâu thuẫn hiệu quả.Đ
4.Một người có thể thành công mà không cần bất kỳ kỹ năng sống nào.S
5.Giải quyết vấn đề là một kỹ năng sống cần thiết trong mọi tình huống.Đ
Đúng - Sai
1.Chỉ có chính phủ mới có trách nhiệm bảo vệ môi trường.
2.Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả cộng đồng, không chỉ của chính phủ.
3.Phát triển bền vững có nghĩa là phát triển kinh tế mà không ảnh hưởng đến môi trường.
4.Ô nhiễm môi trường là vấn đề không thể giải quyết trong thời gian ngắn.
5.Môi trường chỉ bị ảnh hưởng bởi các hoạt động công nghiệp, không liên quan đến sinh hoạt hàng ngày của con người.
1.Chỉ có chính phủ mới có trách nhiệm bảo vệ môi trường. \(\rightarrow\) Sai
2.Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả cộng đồng, không chỉ của chính phủ. \(\rightarrow\) Đúng
3.Phát triển bền vững có nghĩa là phát triển kinh tế mà không ảnh hưởng đến môi trường. \(\rightarrow\) Đúng
4.Ô nhiễm môi trường là vấn đề không thể giải quyết trong thời gian ngắn.
\(\rightarrow\) Đúng
5.Môi trường chỉ bị ảnh hưởng bởi các hoạt động công nghiệp, không liên quan đến sinh hoạt hàng ngày của con người. \(\rightarrow\) Sai
Đúng - Sai
1.Chỉ có chính phủ mới có trách nhiệm bảo vệ môi trường. S
2.Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả cộng đồng, không chỉ của chính phủ. Đ
3.Phát triển bền vững có nghĩa là phát triển kinh tế mà không ảnh hưởng đến môi trường. Đ
4.Ô nhiễm môi trường là vấn đề không thể giải quyết trong thời gian ngắn. Đ
5.Môi trường chỉ bị ảnh hưởng bởi các hoạt động công nghiệp, không liên quan đến sinh hoạt hàng ngày của con người. S
1.Chỉ có chính phủ mới có trách nhiệm bảo vệ môi trường.S
2.Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả cộng đồng, không chỉ của chính phủ.Đ
3.Phát triển bền vững có nghĩa là phát triển kinh tế mà không ảnh hưởng đến môi trường.Đ
4.Ô nhiễm môi trường là vấn đề không thể giải quyết trong thời gian ngắn.Đ
5.Môi trường chỉ bị ảnh hưởng bởi các hoạt động công nghiệp, không liên quan đến sinh hoạt hàng ngày của con người.S
Đúng - Sai
1.Tham gia các hoạt động tình nguyện không phải là trách nhiệm của công dân.
2.Giúp đỡ người nghèo là biểu hiện của tình yêu thương và trách nhiệm đối với cộng đồng.
3.Trách nhiệm với cộng đồng chỉ là nghĩa vụ của những người có chức vụ trong xã hội.
4.Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả mọi công dân.
5.Công dân chỉ có trách nhiệm với gia đình mình, không cần quan tâm đến cộng đồng.
1: Đúng
2: Đúng
3: Sai
4: Đúng
5: Sai
Đúng - Sai
1.Tham gia các hoạt động tình nguyện không phải là trách nhiệm của công dân. \(\rightarrow\) Sai
2.Giúp đỡ người nghèo là biểu hiện của tình yêu thương và trách nhiệm đối với cộng đồng. \(\rightarrow\) Đúng
3.Trách nhiệm với cộng đồng chỉ là nghĩa vụ của những người có chức vụ trong xã hội. \(\rightarrow\) Sai
4.Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả mọi công dân.\(\rightarrow\) Đúng
5.Công dân chỉ có trách nhiệm với gia đình mình, không cần quan tâm đến cộng \(\rightarrow\) Sai
Đúng - Sai
1.Tham gia các hoạt động tình nguyện không phải là trách nhiệm của công dân. Đ
2.Giúp đỡ người nghèo là biểu hiện của tình yêu thương và trách nhiệm đối với cộng đồng. Đ
3.Trách nhiệm với cộng đồng chỉ là nghĩa vụ của những người có chức vụ trong xã hội. S
4.Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của tất cả mọi công dân. Đ
5.Công dân chỉ có trách nhiệm với gia đình mình, không cần quan tâm đến cộng đồng. S
Đúng - Sai
1.Trong gia đình, sự tôn trọng người lớn tuổi là một giá trị đạo đức quan trọng.
2.Phụ nữ và trẻ em luôn phải chịu sự phân biệt đối xử trong xã hội hiện nay.
3.Chăm sóc cha mẹ khi về già là trách nhiệm và nghĩa vụ của con cái.
4.Một gia đình chỉ cần có tiền là hạnh phúc, các yếu tố đạo đức không quan trọng.
5.Gia đình là nơi đầu tiên hình thành nhân cách và đạo đức cho mỗi con người
1: Đúng
2: Sai
3: Đúng
4: Sai
5: Đúng
Đúng - Sai
1.Trong gia đình, sự tôn trọng người lớn tuổi là một giá trị đạo đức quan trọng. \(\rightarrow\) Đúng
2.Phụ nữ và trẻ em luôn phải chịu sự phân biệt đối xử trong xã hội hiện nay. \(\rightarrow\) Sai
3.Chăm sóc cha mẹ khi về già là trách nhiệm và nghĩa vụ của con cái. \(\rightarrow\) Đúng
4.Một gia đình chỉ cần có tiền là hạnh phúc, các yếu tố đạo đức không quan trọng. \(\rightarrow\) Sai
5.Gia đình là nơi đầu tiên hình thành nhân cách và đạo đức cho mỗi con người \(\rightarrow\) Đúng
Đúng - Sai
1.Trong gia đình, sự tôn trọng người lớn tuổi là một giá trị đạo đức quan trọng. Đ
2.Phụ nữ và trẻ em luôn phải chịu sự phân biệt đối xử trong xã hội hiện nay. S
3.Chăm sóc cha mẹ khi về già là trách nhiệm và nghĩa vụ của con cái. Đ
4.Một gia đình chỉ cần có tiền là hạnh phúc, các yếu tố đạo đức không quan trọng. S
5.Gia đình là nơi đầu tiên hình thành nhân cách và đạo đức cho mỗi con người Đ
Đúng / Sai
1.Tình yêu thương là một giá trị đạo đức quan trọng trong xã hội.
2.Chỉ những người có học vấn cao mới có thể hình thành giá trị đạo đức tốt.
3.Sự trung thực là một trong những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người.
4.Mọi hành động của công dân đều phải được kiểm soát bởi xã hội, không có quyền tự do cá nhân.
5. Đạo đức công dân không thể thay đổi theo thời gian.
1: Đúng
2: Sai
3: Đúng
4: Sai
5: Sai
Đúng / Sai
1.Tình yêu thương là một giá trị đạo đức quan trọng trong xã hội. \(\rightarrow\) Đúng
2.Chỉ những người có học vấn cao mới có thể hình thành giá trị đạo đức tốt. \(\rightarrow\) Sai
3.Sự trung thực là một trong những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người. \(\rightarrow\) Đúng
4.Mọi hành động của công dân đều phải được kiểm soát bởi xã hội, không có quyền tự do cá nhân. \(\rightarrow\) Sai
5. Đạo đức công dân không thể thay đổi theo thời gian. \(\rightarrow\) Sai
Đúng / Sai
1.Tình yêu thương là một giá trị đạo đức quan trọng trong xã hội. Đ
2.Chỉ những người có học vấn cao mới có thể hình thành giá trị đạo đức tốt. S
3.Sự trung thực là một trong những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người. Đ
4.Mọi hành động của công dân đều phải được kiểm soát bởi xã hội, không có quyền tự do cá nhân. S
5. Đạo đức công dân không thể thay đổi theo thời gian. S