Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tran trong
Xem chi tiết
Phước Lộc
10 giờ trước (10:16)

- Em thấy cách quản lý thời gian của Lan không hợp lý và cần được cải thiện.

- Việc dành nhiều giờ để lướt mạng xã hội khiến Lan không có đủ thời gian cho việc học tập. Điều này dẫn đến sự trì hoãn trong việc hoàn thành bài tập và không có hiệu quả trong việc học. Cuối cùng Lan lại cảm thấy lo lắng và không thoải mái vào cuối tuần khi bài vở còn tồn đọng.

- Để cải thiện tình hình, Lan có thể cân nhắc áp dụng một số phương pháp quản lí thời gian sau đây:

+ Lập kế hoạch

+ Ưu tiên công việc 

+ Giới hạn thời gian lướt mạng xã hội

+ Dành thời gian nghỉ ngơi hợp lí

+ Theo dõi tiến độ

Cách Lan quản lý thời gian là chưa hợp lí dẫn đến hiệu quả học tập thấp và áp lực ngày càng tăng.

-Việc dành nhiều giờ để lướt mạng xã hội khiến Lan mất tập trung vào việc học. Mạng xã hội thường mang tính chất giải trí ngắn hạn nếu không kiểm soát, nó dễ dàng gây ra những tác động xấu đến sức khỏe và gây tiêu tốn thì giờ

-Lan để dồn bài tập vào hết cuối tuần khiến bản thân chìm trong căng thẳng, Lan chưa biết cách phân chia sử dụng thời gian một cách hiệu quả-nếu mỗi ngày đều làm một chút thì đến cuối tuần bài tập sẽ không tồn động nhiều như vậy.Việc lãng phí thời gian vào đầu tuần khiến cuối tuần trở nên căng thẳng. Lan không chỉ mệt mỏi mà còn mất đi thời gian thư giãn, dẫn đến sự kiệt sức về cả thể chất lẫn tinh thần

Cải thiện:

-Viết thời gian biểu để sắp xếp hợp lí thời gian học bài và nghỉ ngơi

-Hoàn thành bài tập ngay sau khi được giao thay vì trì hoãn. Điều này giúp giảm bớt số lượng bài tập tích lũy và chủ động hơn trong việc học

-Sử dụng mạng xã hội hợp lí. Thay vì lướt mạng có thể dành thời gian cho các hoạt động giải trí bổ ích như đọc sách, nghe nhạc nhẹ

-Đảm bảo thời gian nghỉ ngơi, vui chơi tránh căng thẳng

-Xắp xếp mức độ cần thiết của các bài tập, bài nào cần nộp trước, bài nào sẽ nộp sau...từ đó sắp xếp thời gian làm bài tập hợp lí

..........

có ny á  ^^
8 giờ trước (11:49)

Cách quản lý thời gian của Lan có vẻ chưa hiệu quả, bởi vì em dành quá nhiều thời gian cho việc lướt qua xã hội vào buổi tối, dẫn đến việc trì hoãn bài tập và học không có hiệu quả. Việc này khiến Lan không thể hoàn thành công việc đúng hạn, và cuối tuần phải đối mặt với sự lo lắng vì công việc còn tồn tại. Điều này cho thấy Lan chưa biết cách phân chia thời gian hợp lý giữa tập và giải trí. 

Để cải thiện Lan cần lập kế hoạch rõ ràng ví dụ như dành một khoảng thời gian nhất định cho việc học và một khoảng thời gian để giải trí. Lan nên đặt mục tiêu cụ thể cho mỗi buổi học để theo dõi tiến độ và tránh việc học bị trì hoãn.

Ẩn danh
Xem chi tiết
nguyễn hoài nam
Xem chi tiết
Chanh Xanh
11 tháng 11 lúc 13:35

 vì nước có hòa tan khí oxi. 

Ẩn danh
Xem chi tiết
Phạm Lê Ngân Khánh
16 tháng 8 lúc 8:57

???

Nguyễn Thanh Thủy
16 tháng 8 lúc 8:58

Bn ơi cho mik hỏi là đề bài đâu ạ 

Hương
Xem chi tiết
Tai Pham
6 tháng 5 lúc 20:02

a. Để tính độ giãn của lò xo khi treo quả nặng 40 gam vào, ta sử dụng công thức:

\( F = k \cdot \Delta L \),

trong đó:
- \( F \) là trọng lượng của quả nặng = 40 g = 0.04 kg,
- \( k \) là hằng số đàn hồi của lò xo,
- \( \Delta L \) là độ giãn của lò xo.

Khi treo quả nặng 40 g vào, chiều dài của lò xo tăng từ 16 cm lên 24 cm, tức là \( \Delta L = 24 cm - 16 cm = 8 cm = 0.08 m \).

Ta có thể giải phương trình trên để tính \( k \):

\( 0.04 kg = k \cdot 0.08 m \)
\( k = \frac{0.04 kg}{0.08 m} = 0.5 N/m \).

Sau đó, ta tính độ giãn của lò xo bằng công thức trên:

\( \Delta L = \frac{F}{k} = \frac{0.04 kg}{0.5 N/m} = 0.08 m = 8 cm \).

Vậy độ giãn của lò xo khi treo quả nặng 40 gam vào là 8 cm.

b. Để tính độ giãn của lò xo khi bỏ quả nặng 40 g ra và treo quả nặng 60 g vào, ta sử dụng công thức tương tự như trên, thay đổi trọng lượng của quả nặng và tính lại \( \Delta L \) theo chiều dài mới của lò xo.

vanh
Xem chi tiết
Nhật Minh Nguyen
Xem chi tiết
Hello!
28 tháng 4 lúc 13:41

Đáp án đúng là C. Vì:

- Vừng: Vừng là một loại cây thân gỗ, và nó có khả năng tự hạt mọc lên từ thân cây mẹ. Khi vừng chín, các hạt vừng rụng xuống đất và có thể nảy mầm để tạo ra cây mới.

- Lạc: Lạc cũng thuộc loại cây thân gỗ. Các hạt lạc phát triển dưới đất từ thân cây mẹ. Khi lạc chín, các hạt này có thể nảy mầm và phát triển thành cây lạc mới.

- Mướp: Mướp là loại cây leo, và nó cũng có khả năng tự phát triển từ thân cây mẹ. Các hạt mướp rơi xuống đất và có thể nảy mầm để tạo ra cây mướp mới.

Phạm Lê Ngân Khánh
12 tháng 8 lúc 16:36

C vừng , lạc ,mướp có thể mọc lên từ thân cây mẹ

Dưng Hoàng
Xem chi tiết
Lê Trần Thiên Phát
28 tháng 5 lúc 18:25

câu này giống đề mình học thuộc thế nhỉ

Hồ Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
21 tháng 4 lúc 21:23

trồi mọc ra từ mép lá

Hồ Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
21 tháng 4 lúc 21:19

Chồi mọc ra từ nách lá trên thân cây
 

animepham
21 tháng 4 lúc 21:19

Ở cây mía, chồi có thể mọc ra từ nách lá trên thân cây.

hjygj
Xem chi tiết