Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 14
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Ôn tập phần III - Chăn nuôi

Câu hỏi:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi vật nuôi bị bệnh?
A. Rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể. B. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh.
C. Giảm khả năng sản xuất. D. Tăng giá trị kinh tế.
Câu 2: Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Khi bị nhiễm lạnh, lợn con sẽ có triệu chứng gì nổi bật?
A. Lông trắng bệch. B. Đi ngoài phân trắng. C. Bỏ ăn uống. D. Sụt cân nhanh chóng.
Câu 4: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân bên trong gây bệnh cho vật nuôi?
A. Di truyền. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân gây bệnh bên ngoài?
A. Chấn thương. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Bệnh nào dưới đây là bệnh do các vi sinh vật gây ra?
A. Bệnh sán. B. Bệnh cảm lạnh. C. Bệnh toi gà. D. Bệnh ve.
Câu 7: Bệnh nào dưới đây có thể phát triển thành dịch?
A. Bệnh tả lợn. B. Bệnh cúm gà. C. Bệnh toi gà. D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Các bệnh lây lan nhanh thành dịch, làm chết nhiều vật nuôi thường có nguyên nhân từ:
A. Cơ học. B. Vi sinh vật. C. Di truyền. D. Hóa học.
Câu 9: Biện pháp nào dưới đây không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin.
C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
Câu 10: Trong các chất dinh dưỡng sau, chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp không cần qua bước chuyển hóa?
A. Protein. B. Muối khoáng. C. Gluxit. D. Vitamin.
Câu 11: Mục đích của chế biến thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại. D. Tất cả đều đúng.
Câu 12: Mục đích của dự trũ thức ăn là:
A. Làm tăng mùi vị. B. Tăng tính ngon miệng.
C. Giữ thức ăn lâu hỏng. D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.
Câu 13: Điền vào chỗ trống của câu dưới đây các từ còn thiếu: “Nước và protein được cơ thể hấp thụ trực tiếp qua … vào …”
A. Ruột – máu. B. Dạ dày – máu. C. Vách ruột – máu. D. Vách ruột – gan.
Câu 14: Gluxit trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?
A. Nước. B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khoáng.
Câu 15: Đối với cơ thể vật nuôi, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng để:
A. Vật nuôi hoạt động. B. Tăng sức đề kháng của vật nuôi.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 16: Đối với sản xuất và tiêu dùng, thức ăn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho vật nuôi để, trừ:
A. Vật nuôi thồ hàng cày, kéo. B. Cung cấp thịt, trứng sữa.
C. Cung cấp lông, da, sừng , móng D. Vật nuôi tăng sức đề kháng
Câu 17: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?
A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.
Câu 18: Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19: Hạt ngô (bắp) vàng có chứa 8,9% protein và 69% gluxit. Vậy hạt ngô thuộc loại thức ăn giàu thành phần dinh dưỡng nào?
A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid.
Câu 20: Thành phần dinh dưỡng chủ yếu của Bột cá Hạ Long (46% Protein) là:
A. Chất xơ. B. Protein. C. Gluxit. D. Lipid.
Câu 21: Khi vật nuôi mắc bệnh chữa trị không hết, phương pháp xử lý nào dưới đây không đúng?
A. Cách ly vật nuôi theo dõi thêm. B. Bán ngay khi có thể.
C. Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám. D. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
Câu 22: Trong các dấu hiệu sau, đâu là dấu hiệu của sự phát dục ở vật nuôi ?
A. Gà trống biết gáy B. Trọng lượng tăng
C. Người dài ra D. Chân có cựa, thân hình cao lớn
Câu 23: Thế nào là thức ăn giàu Gluxit?
A. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 14%.
B. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 30%.
C. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 50%.
D. Là thức ăn có chứa hàm lượng gluxit > 20%.
Câu 24: Các phương pháp dự trữ thức ăn gồm:
A. Làm khô. B. Ủ xanh. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B sai
Câu 25: Đặc điểm nào sau đây nói lên sự phát triển chưa hoàn chỉnh của vật nuôi non:
A. Chức năng của hệ tiêu hóa hoàn chỉnh. B. Chức năng miễn dịch chưa cao.
C. Sự điều tiết thân nhiệt hoàn chỉnh. D. Chức năng miễn dịch chưa tốt

giải giúp với ạ

Chủ đề:

TEST YOURSELF 2 - Unit 12

Câu hỏi:

Choose the best answer.
6. If we reduce the energy we use, we……………….money.
A. are saving B. will save C. will be saved D. will be saving
7. At 3 o’clock tomorrow afternoon, I …………..the meeting on Climate Change.
A. attended B. have attended C. will be attended D. will be attending
8. The effects of climate change…………..at the high – level conference next month.
A. will discuss B. will be discussing C. will be discussed D. was discussed
9. Do you think renewable energy ……………..fossil energy before 2030?
A. will replace B. is replacing C. will be replacing D. will be replaced
10. The children …………..to school because it’s snowing.
A. are walking B. will walk C. will be walking D. won’t be walking
11. Solar and wind …………..instead of fossil fuels within 20 years?
A. are used B. will be used C. will use D. will be using
12. Humankind’s future…………….bright if they can utilize renewable energy in the future.
A. is B. was C. will be D. won’t be
13. Where …………..in ten years?
A. do you live B. are you living C. will you be lived D. will you be living
14. We ……………able to create a future that’s free of carbon pollution by using renewable energy sources.
A. will be B. won’t be C. will be being D. will have been
15. Solar panels ……………….outdoors to capture sunlight and transform it into electricity.
A. will place B. will be placing C. will be placed D. will have placed

III. Read the following passage, and then choose the correct answers: true (T), or false (F).
“ My name is Professor Roberts, and tonight, I’m going to tell you how to save energy in your homes. Most of us use too much energy. You can reduce this amount by: using low energy light bulbs, using solar energy, turning off unnecessary lights, preparing food before turning on the cooker. If you follow these simple rules, you will not only save energy but also keep the environment cleaner.”

16. The professor tells us about the ways to cut down on wastes of energy T F
in our offices.
17. Almost everyone consumes too much energy. T F
18. Although solar energy is clean, the lecturer doesn’t advise us to use it. T F
19. The speaker gives four simple rules. T F
20. According to the speaker, energy will be saved. T F

Giải giúp với ạ

thao Nguyen

Chủ đề:

Unit 10: Health and Hygiene

Câu hỏi:

I.Choose the correct answer:

1. All critics said film was really ; nevertheless, I was so _____ that I saw it from beginning to end.
A. interesting – boring B. boring – interesting
C. interested - bored D. boring - interested
2. having a happy ending, the film starts with a terrible accident.
A. Despite B. Although C. However D. Nevertheless
3. In spite of the silly , many people enjoyed that comedy.
A. actor B. scene C. character D. plot
4. Although the acting is wonderful, the ending is very .
A. exciting B. fantastic C. interesting D. boring
5. They spent a huge amount of money on the film; , it was not a big success
A. although B. however C. but D. because
6. Johnny Depp is a famous actor, he has failed in his recent films.
A. Although B. Despite C. However D. Because
7. Who is going to the Oscar for Best Actor this year?
A. get B. take C. win D. pass
8. The film Titanic was the most successful – it $1.750 million and eleven Oscars.
A. did - got B. made - won C. won - made D. got - did
9. Charlie Chaplin was the most famous of the silent films.
A. star B. acting C. plot D. scene
10. Cameron Diaz and Julia Roberts are the best-paid actresses – both $20 million for their last films.
A. took B. did C. paid D. earned

II. Find the word which has a different sound in the part underlined.
11. A. dived B. flied C. looked D. loved
12. A. watched B. washed C. kissed D. waited
13. A. stayed B. hated C. needed D disappointed
14. A. performed B. acted C. moved D. cycled
15. A. walked B. talked C. danced D. carried

III. Read the following passage, and then choose the correct answers: true (T), or false (F).
Hung King Anniversary
The Hung King Temple Festival is annually held from 8th to the 11th days of the third lunar month. The main festival day is on the 10th day of the third lunar March, on which the National Assembly has approved Vietnamese working people to annually have one more national holiday to mark the anniversary of the Hung King’s death. Every year, on this traditional occasion, Vietnamese people worldwide join their brothers and sisters in spirit to observe Vietnam National Day in commemoration of their ancestors. The main ceremony takes place at the Hung Temple on Nghia Linh Mountain in Phong Chau District, Phu Tho Province, about 85km northwest of Hanoi. The Hung King Temple Festival is one of the most important and sacred festivals of the Vietnamese people, deeply imbedded in the minds of every Vietnamese citizen, regardless of where they originated from.

16. The King Hung Anniversary is yearly held at the first half of the T F
third lunar month.
17. It has become one of the national holidays recently. T F
18. The Vietnamese show their respect to the ancestors on this occasion. T F
19. The ceremony only takes place at the Hung Temple in Phu Tho Province. T F
20. The Hung King Temple Festival is mostly for entertainment. T F

giải giúp với ạ

thao Nguyen

Chủ đề:

Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước

Câu hỏi:

Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Tây Sơn thất bại trước cuộc tấn công của Nguyễn Ánh?
A. Quang Trung mất, Quang Toản nối ngôi, nhưng không đủ năng lực
B. Nội bộ triều Tây Sơn suy yếu
C. Nguyễn Ánh được sự giúp đỡ của quân Xiêm
C. Cả A và B
Câu 2: Nguyễn Ánh chiếm được Quy Nhơn vào khoảng thời gian nào?
A. Tháng 5 năm 1801
B. Tháng 6 năm 1801
C. Tháng 7 năm 1801
D. Tháng 8 năm 1801
Câu 3: Sau khi chiếm được Quy Nhơn, Nguyễn Ánh đánh thẳng vùng nào?
A. Đà Nẵng
B. Hội An
C. Phú Xuân
D. Quảng Ngãi
Câu 4: Khi bị Nguyễn Ánh tấn công, Nguyễn Quang Toản chạy ra nơi nào?
A. Quảng Bình
B. Nghệ An
C. Thanh Hóa
D. Bắc Hà
Câu 5: Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm nào và lấy niên hiệu là gì?
A. Năm 1802. Niên hiệu là Gia Long
B. Năm 1803. Niên hiệu là Minh Mạng
C. Năm 1804. Niên hiệu là Thiệu Trị
D. Năm 1805. Niên hiệu là Tự Đức
Câu 6: Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở đâu?
A. Phủ Quy Nhơn
B. Phú Xuân ( Huế)
C. Đà Nẵng
D. Gia Định
Câu 7: Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế vào năm nào?
A. Năm 1802
B. Năm 1804
C. Năm 1806
D. Năm 1807
Câu 8: Sau khi lên ngôi hoàng đế, nhà Nguyễn đã làm gì?
A. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc
D. Cả ba lý do trên
Câu 9: Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?
A. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị
B. Giải quyết mâu thuẫn xã hội
C. Nhanh chóng ổn định trật tự - xã hội
D. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước
Câu 10: Bộ Hoàng triều luật lệ được ban hành vào năm nào?
A. Năm 1814
B. Năm 1815
C. Năm 1816
D. Năm 1817
Câu 11: Những năm 1831 – 1832, nhà Nguyễn chia nước ra bao nhiêu tỉnh?
A. 10 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
B. 20 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
C. 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
D. 40 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
Câu 12: Quan đứng đầu mỗi tỉnh lớn được gọi là:
A. Chánh phó An phủ sứ
B. Đô ti, thừa ti
C. Tri phủ
D. Tổng đốc
Câu 13: Ai là người tổ chức nhân dân khai hoang lập ra huyện Tiền Hải và Kim Sơn?
A. Nguyễn Tri Phương
B. Phan Thanh Giản
C. Nguyễn Công Trứ
D. Hoàng Diệu
Câu 14: Nhà Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
A. Khai hoang
B. Lập đồn điền
C. Thực hiện di dân, lập ấp
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 15: Vì sao chế độ quân điền dưới thời Nguyễn không còn tác dụng phát triển và ổn định trong đời sống nhân dân?
A. Nông dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế
B. Nông dân phải đi phu dịch cho nhà nước
C. Phần lớn ruộng đất tập trung vào tay địa chủ
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 16: Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?
A. Doanh điền sứ
B. Tổng đốc
C. Tuần phủ
D. Chương lý
Câu 17: Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?
A. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất
B. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất
C. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền
D. Vì xuất hiện tình trạng “rào đất, cướp ruộng”
Câu 18: Nhà Nguyễn ở đầu thế kỉ XIX có mối quan hệ như thế nào với nhà Thanh?
A. Đối đầu gay gắt
B. Không có quan hệ gì
C. Thần phục
D.Không ổn định lúc đối đầu, lúc hòa dịu
Câu 19. Nhà Nguyễn ở đầu thế kỉ XIX có mối quan hệ như thế nào với Phương Tây?
A. Tốt đep
B. Thần phục
C. Đóng cửa, khước từ mọi tiếp xuc
D. Cả A và B
Câu 20: Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì?
A. Tạo ra cái cớ để Pháp chuẩn bị tiến hành xâm lược nước ta
B. Bảo vệ đất nước trước hiểm họa ngoại xâm
C. Loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa
D. Tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài
Giải giúp với ạ

thao Nguyen

Chủ đề:

Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Câu hỏi:


Câu 1. Hành vi nào sau đây em cho là vi phạm qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Thả động vật hoang dã về rừng.
C. Giữ vệ sinh xung quanh trường học, nơi ở.
B. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.
D. Phá rừng để trồng cây lương thực .
Câu 2. Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em ?
A. Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em.
B. Tạo cơ hội để trẻ tật nguyền hoà nhập với cộng đồng.
C. Để trẻ em phải làm những công việc nặng nhọc.
D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
Câu 3. Mê tín dị đoan là :
A. Đi lễ chùa. B. Thắp hương trên bàn thờ.
C. Cúng đất đai. D. Chữa bệnh bằng bùa phép.
Câu 4.Việc làm nào thể hiện tính kế hoạch ?
A. Làm đến đâu thì hay đến đấy.
B. Chỉ cần lập kế hoạch cho những việc quan trọng
C. Từ việc nhỏ đến việc lớn đều cần có kế hoạch.
D. Chỉ nên lập kế hoạch ngắn hạn.
Câu 5 Việc làm nào dưới đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em?
A. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch.
B.Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
C.Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc.
D.Không cho con gái đến trường học.
Câu 6. Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Thả động vật hoang dã về rừng.
B.Trồng cây phủ xanh đất trống,đồi trọc.
C.Phá rừng để trồng cây lương thực.
D.Khai thác rừng theo kế hoạch.
Câu 7. Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?
A. Đền Hùng(Phú Thọ).
B. Hoàng thành Thăng Long Hà Nội.
C. Di tích Mĩ Sơn .
D. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Câu 8: Nguồn năng lượng vĩnh cửu là:
A. Năng lượng khí đốt
B. Năng lượng từ dầu mỏ
C. Năng lượng nhiệt từ mặt trời
D. Năng lượng từ than củi
Câu 9: Dựa vào yếu tố nào sau đây để xếp đất vào nguồn tài nguyên tái sinh:
A. Trong đất chứa nhiều khoáng sản kim loại
B. Đất thường xuyên được bồi đắp bởi phù sa, được tăng độ mùn từ xác động thực vật
C. Trong đất có nhiều than đá
D. Nhiều quặng dầu mỏ, khí đốt trong lòng đất
Câu 10: Hãy cho biết nhóm tài nguyên nào sau đây là cùng một dạng (tài nguyên tái sinh, không tái sinh hoặc năng lượng vĩnh cửu)
A. Rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước
B. Dầu mỏ, khí đốt, tài nguyên sinh vật
C. Bức xạ mặt trời, rừng, nước
D. Đất, tài nguyên sinh vật, khí đốt
Câu 11: Những biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên đất là:
A. Trồng cây gây rừng để chống xói mòn
B. Tăng cao độ phì cho đất
C. Bảo vệ động vật hoang dã
D. Chống xói mòn, chống nhiễm mặn, nâng cao độ phì cho đất
Câu 12: Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là:
A. Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa
B. Tăng cường khai thác nhiều hơn nguồn thú rừng
C. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia
D. Chặt phá các khu rừng già để trồng lại rừng mới
Câu 13: Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người?
A. Cung cấp động vật quý hiếm
B. Thải khí CO2, giúp cây trồng khác quang hợp
C. Điều hòa khí hậu, chống xói mòn, ngăn chặn lũ lụt
D. Là nơi trú ẩn của nhiều loài động vật
Câu 14: Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là
A. Bảo vệ các loài sinh vật
B. Bảo vệ rừng đầu nguồn
C. Bảo vệ môi trường sống của sinh vật
D. Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng
Câu 15: Để bảo vệ thiên nhiên hoang dã, cần ngăn chặn hoạt động nào dưới đây?
A. Trồng cây gây rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã.
B. Săn bắn thú hoang dã, quý hiếm
C. Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia
D. Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn
Câu 16: Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất là:
A. Trồng cây gây rừng
B. Tiến hành chăn thả gia súc
C. Cày xới để làm nương, rẫy để sản xuất lương thực
D. Làm nhà ở
Câu 17: Những hành động nào sau đây làm suy thoái môi trường:
A. Trồng cây trên đồi trọc
B. Săn bắt động vật quý hiếm
C. Không chặt phá rừng bừa bãi
D. Săn bắt động vật quý hiếm – phun thuốc trừ sâu
Câu 18: Vai trò của việc trồng cây gây rừng trên vùng đất trọc, đất trống là:
A. Hạn chế xói mòn, lũ lụt, cải tạo khí hậu
B. Cho ta nhiều gỗ
C. Phủ xanh vùng đất trống
D. Bảo vệ các loài động vật
Câu 19: Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia nhằm mục đích gì?
A. Bảo vệ nguồn gen sinh vật
B. Tạo khu du lịch
C. Bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật
D. Hạn chế diện tích rừng bị khai phá
Câu 20: Những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã là
A. Bảo vệ tài nguyên sinh vật - bảo vệ các khu rừng già.
B. Trồng thêm cây và gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều sinh vật.
C. Bảo vệ tài nguyên sinh vật và cải tạo các hệ sinh thái đã bị thoái hóa
D. Bảo vệ các động vật quý hiếm, xây dựng các vườn quốc gia
Giải giúp với ạ

thao Nguyen

Chủ đề:

Bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi

Câu hỏi:

Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng khi vật nuôi bị bệnh?
A. Rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể. B. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh.
C. Giảm khả năng sản xuất. D. Tăng giá trị kinh tế.
Câu 2: Có mấy nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Khi bị nhiễm lạnh, lợn con sẽ có triệu chứng gì nổi bật?
A. Lông trắng bệch. B. Đi ngoài phân trắng.
C. Bỏ ăn uống. D. Sụt cân nhanh chóng.
Câu 4: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân bên trong gây bệnh cho vật nuôi?
A. Di truyền. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân gây bệnh bên ngoài?
A. Chấn thương. B. Kí sinh trùng. C. Vi rút. D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Bệnh nào dưới đây là bệnh do các vi sinh vật gây ra?
A. Bệnh sán. B. Bệnh cảm lạnh. C. Bệnh toi gà. D. Bệnh ve.
Câu 7: Bệnh nào dưới đây có thể phát triển thành dịch?
A. Bệnh tả lợn. B. Bệnh cúm gà. C. Bệnh toi gà. D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Các bệnh lây lan nhanh thành dịch, làm chết nhiều vật nuôi thường có nguyên nhân từ:
A. Cơ học. B. Vi sinh vật. C. Di truyền. D. Hóa học.
Câu 9: Biện pháp nào dưới đây không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm. B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin.
C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ. D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vắc xin?
A. Là chế phẩm sinh học. B. Được chế từ cơ thể vật nuôi lành.
C. Được chế từ chính mầm bệnh. D. Tất cả đều đúng
Câu 11: Có mấy loại vắc xin theo phân loại cách xử lí mầm bệnh?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 12: Vắc xin nhược độc là loại vắc xin:
A. Gây chết mầm bệnh. B. Làm suy yếu mầm bệnh.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về tác dụng phòng bệnh của vắc xin?
A. Tiêm vắc xin cho vật nuôi khỏe.
B. Tiêm vắc xin cho vật nuôi lúc nào cũng được.
C. Cơ thể vật nuôi sẽ sản sinh ra kháng thể.
D. Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch
Câu 14: Thời gian tạo được miễn dịch sau khi tiêm vắc xin là:
A. 2 – 3 giờ. B. 1 – 2 tuần. C. 2 – 3 tuần. D. 1 – 2 tháng.
Câu 15: Phát biểu sai khi nói về điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin là:
A. Hiệu lực của thuốc giảm khi vật nuôi bị ốm.
B. Vắc xin còn thừa phải xử lí theo quy định.
C. Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 1 – 2 giờ tiếp theo.
D. Dùng vắc xin cho vật nuôi khỏe.
Giải giúp với ạ