Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 2
Số lượng câu trả lời 1
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Chủ đề:

Bài 49: Thực hành Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình

Câu hỏi:

Bài 3: Một hộ gia đình sử dụng điện trong 1 tháng (31 ngày) với các đồ dùng điện như sau: 3 Đèn huỳnh quang 220V- 40W, mỗi ngày dùng 4 giờ. 3 Quạt điện 220V- 55W, mỗi ngày dùng 2 giờ. 1 Bơm nước 220V- 380W , mỗi ngày dùng 0.5 giờ. Một số đồ dùng điện khác như: Tivi, nồi cơm điện…, mỗi ngày tiêu thụ điện năng bình quân: 2KWh. ( Coi thời gian sử dụng các ngày là như nhau ) a. Tính tổng điện năng tiêu thụ của hộ gia đình trên trong 1 tháng ? b. Tính tiền điện phải trả trong 1 tháng của hộ gia đình trên. Biết 1KWh/1600 đồng . Bài 4: Nhà bạn An tiêu thụ một lượng điện năng trong 1 tháng là 78 Kwh. Biết trong thực tế tiền điện được tính theo các mức tiêu thụ như sau tùy lượng điện năng tiêu thụ nhiều hay ít.  Nếu từ 1kwh đến 50kwh thì đơn giá được tính là 1549 đồng .  Nếu từ 51kwh đến 100kwh thì đơn giá được tính là 1600 đồng .  Nếu từ 101kwh đến 200kwh thì đơn giá được tính là 1858 đồng .  Nếu từ 201kwh đến 300kwh thì đơn giá được tính là 2340 đồng .  Nếu từ 301kwh đến 400kwh thì đơn giá được tính là 2651 đồng .  Nếu từ 401kwh trở lên thì đơn giá được tính là 2701 đồng . Tính tiền điện nhà bạn An phải trả trong 1 tháng có tính thuế giá trị gia tăng (VAT). Biết thuế VAT là 10%.Ctrl/Cmd+V

Chủ đề:

Bài 6. Lực ma sát

Câu hỏi:

Câu 1:Khi nào lực thực hiện công?,nêu ví dụ dẫn chứng. Khi nào lực không thực hiện công? Nêu ví dụ dẫn chứng. Viết công thức tìm côngcủa lực có cùng hướng với hướng chuyển động, nêu tên gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức. Câu 2:Một ô tô chở hàng, đầu máy phải tác dụng vào xe một lực kéo 5000 N. Tính công của lực kéo thực hiện được khi nó đi được quãng đường là 9 km. Câu 3:Một người kéo xe trên đoạn đường nằm ngang dài 500 dm, đã thực hiện công 5 kJ. Hỏi người đó đã tác dụng vào xe một lực là bao nhiêu( coi xe chuyển động đều) Câu 6:Dưới tác dụng của lực kéo động cơ là 800 N, một xe ô tô chuyển động đều. Biết trong một phút động cơ đã sinh ra một công là 720 kJ. Tính tốc độ chuyển động của xe Câu 7: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2500 kg lên độ cao 120dm. Tính công thực huện trong trường hợp này. Câu 8:Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo 600N. Trong 5 phút công thực hiện là 360 kJ. Tính tốc độ của xe. Câu 9: Đầu máy kéo một toa hàng với lực kéo F, đầu máy thực hiện công là 6000 kJ làm toa hàng chuyển động 0,5 km, bỏ qua ma sát. Hãy tính lực F? Câu 10: Tính công thực hiện của một người nặng 50 kg khi đi đều trên một đoạn đường nằm ngang 1km. Biết rằng công của một người khi đi đều trên đường nằm ngang thì bằng 0,05 lần công của lực nâng người đó lên độ cao bằng đoạn đường đó. Câu 11: Một người đi xe máy trên đoạn đường nằm ngang với lực cản trung bình 150 N. Tính chiều dài quãng đường xe máy đi , biết công thực hiện của động cơ là 3 000kJ , coi xe chuyển động đều. Câu 12: Một ô tô chuyển động đều với tốc độ là 45 km/h. Lực kéo của động cơ tác dụng lên xe có độ lớn không đổi là 2000 N. Hỏi công thực hiện của động cơ trong 1 giây là bao nhiêu? Coi xe chuyển động đều trên đường.

Chủ đề:

Bài 7. Câu lênh lặp

Câu hỏi:

Ctrl/Cmd+V

Câu 11: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
k: = 0;
For i:= 1 to 3 do k:= k + 2; Sau khi chạy chương trình, giá trị của biến k bằng bao nhiêu?
A. 6 B. 8 C. 5 D. 2
Câu 12: Pascal sử dụng câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần lặp chưa biết trước ?:
A. if...then B. if...then...else C. for...do D. while...do
Câu 13: Hãy đọc đoạn chương trình sau:
s:= 0;
for i:= 1 to 5 do s := s + 1; Sau khi thực hiện xong, kết quả s bằng:A. 10 B. 16 C. 21 D. 15
Câu14: Câu lệnh lặp:
For i:=1 to 5 do
Writeln(‘Day la lan lap thu ‘,i); sau khi in ra màn hình 5 dòng chữ trong đó dòng thứ 3 có nội
dung là:
A. Day la lan lap thu i
B. Day la lan lap thu, i
C. Day la lan lap thu 3
D. Day la lan lap thu , 3
Câu 15: Điều kiện trong câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước thường là :
A. Phép gán B. Câu lệnh đơn C. Câu lệnh ghép D. Phép so sánh
Câu 16: Trong câu lệnh lặp:
For i:=0 to 100 do
Begin

End;
Câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (hay bao nhiêu vòng lặp được thực hiện)?
A. 102 B. 101 C. 100 D. 99
Câu 17: Trong câu lệnh lặp :
For i : = 1 to 10 do begin … end ;
Câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần ?
A. Không lần nào. B. 1 lần. C. 2 lần. D. 10 lần.
Câu 18: Sau khi thực hiện đoạn chương trình Pascal :
x:=3; For i : = 1 to 3 do x : = x – 1; x sẽ nhận được giá trị nào dưới đây ?
A. 0; B. 1 ; C. -4 ; D. – 1;
Câu 19: Xét chương trình Pascal sau :
var n,i, T : Integer;
begin
T:=0;
write(‘Nhap so: ’);
readln(n);
for i:=1 to n do
begin
if i mod 2 = 0 then
T:=T + i;
end;
writeln (T);
readln;
end.
Chương trình trên làm nhiện vụ:
A. in ra màn hình số tổng các số lẽ từ 1 đến n.
B. in ra màn hình tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng n.
C. in ra màn hình số tổng các số chẵn từ 1 đến n.
D. in ra màn hình số nguyên tố lớn hơn hoặc bằng n và gần n nhất.
Câu 20 : Giả sử x, i, j là ba biến kiểu Integer. Xét đoạn chương trình Pascal sau:
x:=1; For i:=1 to 3 do For j:=i to 3 do x := x + i*j; Writeln (x);
Đoạn chương trình trên sẽ in ra màn hình giá trị là:
A. 26 B. 37 C. 9 D. 13
Câu 21: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?
A. For i:= ’1’ to ‘10’ do writeln(‘A’);
B. For i:= 2.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
C. For i = 1 to 10 do writeln(‘A’);
D. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’)
Câu 22: Trong câu lệnh lặp for … do của Pascal, trong mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi
như thế nào?
A. +1 B. +1 hoặc -1 C. Một giá trị bất kì D. Một giá trị khác 0
Câu 23: Sau khi thực hiện đoạn chương trình Pascal
For i:=1 to m do Begin y:=x; x:=y-i; end.Chúng ta sẽ nhận được kết quả như thế nào?
A. x=x-m B. x=i-x C. x=x-i D. i=0 và x=y-1
Câu 24: Trong đoạn chương trình sau, hãy cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị của
j và k là bao nhiêu?
j:=2; k:=3; for i:=1 to 5 do j:=j+1; k:=k+j; cach:= ‘ ’; writeln(j,cach,k);
A. j=10, k=7 B. j=7, k=10 C. j=8, k=11 D. j=11, k=8
Câu 25: Trong đoạn chương trình sau, hãy cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị của
j và k là bao nhiêu?
j:=2; k:=3; for i:=1 to 5 do begin j:=j+1; k:=k+j; end; cach:= ‘ ’; writeln(j,cach,k);
A. j=10, k=28 B. j=7, k=7 C. j=7, k=28 D. j=10, k=28
Câu 26: Trong đoạn chương trình sau, hãy cho biết lệnh writeln in ra màn hình giá trị của
j và k là bao nhiêu?
j:=2; k:=3;
for i:=1 to 5 do if i mod 2 = 0 then j:=j+1; k:=k+j; cach:= ‘ ’; writeln(j,cach,k);
A. j=10, k=28 B. j=7, k=7 C. j=7, k=28 D. j=4, k=7
Câu 27: Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do begin s:=s+i; t:=t+s; end; câu lệnh ghép được thực
hiện bao nhiêu lần
A. 1 B. 10 C. 100 D. 1000 Ctrl/Cmd+V