Tại sao lại có thể coi urê là đạm amoni ?
Điều chế phân đạm 2 lá :
H20 ->H2 + 1/2 02 Cho N2 tác dụng với H2 : N2 +3H2 -> 2NH3 NO hóa nâu trong O2 :NO +1/2 O2 -> NO2 NO2 tác dụng với O2,H2O tạo HNO3 : 4NO2 +O2 +2H20 ->4HNO3 HNO3 tác dug với NH3 TẠO NH4NO3 : NH3 +HNO3 ->NH4NO3Xét 100g phân bón có 40g P O
Bảo toàn P:\(\frac{nP}{Ca\left(H2PO4\right)2}\) = \(\frac{nP}{P2O5}\)
⇒ mCa(H2PO4)2 = 65, 92 g ⇒ %mCa(H2PO4)2 = 65, 92
1 hecta lúa cần 60kg N
→ 5 hecta lúa cần 60 . 5 = 300kg N
60g (NH2)2CO chứa 28g N
→ x kg (NH2)2CO chưa 60kg N
\(X=\frac{60.60}{28}\text{=128,57 (kg)}\)
→ Khối lượng phân ure cần dùng là:\(\frac{128,57}{97,5}.100\%\) = 131,87 (kg)
Để trung hòa nửa dung dịch X cần 200ml dd HCl 0,1M
→ Để trung hòa dung dịch X cần 200 . 2 = 400ml dd HCl 0,1M
nHCl cần để trung hòa\(\text{ X = 0,4 . 0,1 = 0,04 mol}\)
nH+ = nHCl = 0,04 mol
H+ + OH- → H2O
0,04→0,04
ADĐLBT điện tích: 2 . nBa2+ + nNa+ = nNO3- + nOH-
→ nNa+ = 0\(\text{,01 + 0,04 - 0,01 . 2 = 0,03 mol}\)
Cô cạn X:
mcr = mBa2+ + mNO3- + mOH- + mNa+
\(\text{= 0,01 . 137 + 0,01 . 62 + 0,04 . 17 + 0,03 . 23}\)
\(\text{ = 3,36 (g)}\)