Thực hành tiếng Việt bài 7

Câu 1 (SGK Chân trời sáng tạo trang 32)

Câu 2 (SGK Chân trời sáng tạo trang 32)

Câu 3 (SGK Chân trời sáng tạo trang 32)

Hướng dẫn giải

Có thể sử dụng các biệt ngữ xã hội vì dễ tiếp cận với đối tượng nghe, đọc và diễn tả đúng tính chất sự vật hiện tượng, miễn sao bài văn không bị lệch lạc tư tưởng, không vi phạm sự trong sáng của tiếng Việt.

(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Thảo luận (1)

Câu 4 (SGK Chân trời sáng tạo trang 32)

Hướng dẫn giải

a. Biệt ngữ xã hội: Nổ, phá đám

b. Tác dụng: Diễn tả đúng tính chất của sự việc đã xảy ra

(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Thảo luận (1)

Câu 5 (SGK Chân trời sáng tạo trang 33)

Hướng dẫn giải

- Những cụm từ này xuất phát từ: Anh hùng xó bếp, Liệu cơm gắp mắm

- Trường hợp tương tự: Ăn quả nhớ kẻ chân mày

(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Thảo luận (2)

Câu 6 (SGK Chân trời sáng tạo trang 33)

Hướng dẫn giải

Thành ngữ: ba chân bốn cẳng => thể hiện sự vội vàng khi làm việc để kịp tiến độ.

(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Thảo luận (2)

Câu 7 (SGK Chân trời sáng tạo trang 33)

Hướng dẫn giải

“Mẹ hỏi Lan:

- Hôm nay, con có phải đi học không?

Lan trả lời:

- Dạ có mẹ ạ, mấy giờ rồi hả mẹ?

Mẹ đáp:

- Còn năm phút nữa là vào lớp, thế này thì ba chân bốn cẳng không kịp”

(Trả lời bởi Kiều Sơn Tùng)
Thảo luận (1)