Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ?
- Mở rộng lãnh thổ.
- Duy trì nền hòa bình thế giới.
- Ủng hộ phong trào các mạng thế giới.
- Khống chế các nước khác.
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? Tại đâu?
- Tháng 8 năm 1967 tại Ba - li (Indonesia).
- Tháng 9 năm 1968 tại Băng - cốc (Thái Lan).
- Tháng 10 năm 1967 tại Gia-cac-ta (Indonesia).
- Tháng 8 năm 1967 tại Băng Cốc (Thái Lan).
Sự kiện nào được đánh giá là tiêu biểu nhất và là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La Tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Thắng lợi của cách mạng Mê-hi-cô.
- Thắng lợi của cách mạng E-cua-a-đo.
- Thắng lợi của cách mạng Cu-ba.
- Thắng lợi của cách mạng Chi-lê.
Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa là gì?
- Kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa.
- Báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến tư bản trên đất Trung Hoa.
- Tăng cường lực lượng của chủ nghĩa xã hội thế giới và tăng cường sức mạnh của phong trào giải phóng dân tộc.
- Đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào ?
- Hợp tác trên lĩnh vực du lịch.
- Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế.
- Hợp tác trên lĩnh vực quân sự.
- Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục.
Kẻ thủ chủ yếu trong cuộc cách mạnh giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là ai?
- Chủ nghĩa thực dân cũ.
- Chủ nghĩa thực dân mới.
- Chủ nghĩa A-Pac-Thai.
- Chủ nghĩa thực dân cũ và mới.
Hướng dẫn giải:
Đây là chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, thể hiện sự phân biệt đối xử của người da trắng với người da đen, khiến cho cuộc sống của người da đen vô cùng cơ cực. Vì vậy kẻ thù lớn nhất của người da đen ở Nam Phi là chủ nghĩa A - Pác - Thai
Từ những thập niên đầu của thế kỉ XIX, nhiều nước Mĩ Latinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?
- Thực dân Anh.
- Đế quốc Mĩ.
- Thực dân Pháp.
- Đế quốc Nhật.
Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ La tinh diễn ra dưới hình thức nào?
- Bãi công của công nhân.
- Đấu tranh chính trị.
- Đấu tranh vũ trang.
- Sự nổi dậy của người dân.
Đặc điểm nổi bật nhất của nền kinh tế Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
- Vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới.
- Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật bản cạnh tranh quyết liệt.
- Kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định vì thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái.
- Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng lớn.
Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Không bị chiến tranh tàn phá.
- Được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến.
- Tập trung sản xuất và tư bản cao.
- Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước.
Nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển "thần kì" trong những năm 60 - 70 của thế kỉ XX là gì?
- Biết lợi dụng vốn của nước ngoài để đầu tư vào những ngành công nghiệp then chốt.
- Biết lợi dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật để tăng năng suất, cải tiến kĩ thuận và hạ giá thành hàng hóa.
- Biết "len lách" thâm nhập thị trường các nước.
- Nhờ những cải cách dân chủ.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản có khó khăn gì mà các nước tư bản Đồng minh chống phát xít không có?
- Sự tàn phá nặng nề của chiến tranh.
- Là nước bại trận, nước Nhật mất hết thuộc địa.
- Thiếu thốn lương thực, thực phẩm.
- Phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ.
Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết nhằm mục đích gì?
- Nhật Bản muốn lợi dụng vốn kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế.
- Nhật Bản trở thành căn cứ chiến lược của Mĩ.
- Hình thành một liên minh Mĩ - Nhật chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc vùng Viễn đông.
- Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật.
Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- Không đưa quân đi tham chiến ở nước ngoài.
- Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (08/09/1951).
- Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu.
- Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á.
Nhật Bản và Tây Âu trở thành trung tâm kinh tế, tài chính vào thời kì nào?
- 1945 -1950.
- 1950 - 1973.
- 1973 -1991.
- 1991- nay.
Để nhận được viện trợ của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra?
- Tiến hàng quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản, hạ thuế quan đối với hàng hóa của Mĩ.
- Không được tiến hàng quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ.
- Đề hàng hóa Mĩ ngập tràn Tây Âu.
- Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.
Liên Xô và Mĩ trở thành hai thế lực đối đầu nhau rồi đi đến "Chiến tranh lạnh" vào thời điểm nào?
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Vì sao học thuyết Tơ-ru-man vừa ra đời đã vấp phải sự phản kháng của nhân dân thế giới?
- Vì bản chất phi nghĩa của nó.
- Vì bản chất chống cộng sản của nó.
- Vì bản chất bành trướng của nó.
- Vì bản chất đe dọa nền hòa bình của nó đối với nhân loại.
Sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi
- học thuyết Tơ-ru-man của Mĩ.
- "Kế hoạch Mác-san" và sự ra đời của khối quân sự NATO.
- chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ.
- sự thành lập khối quân sự NATO.
Năm 1991, diễn ra sự kiện gì có tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế?
- Mĩ và Liên Xô chấm dứt chiến tranh lạnh.
- Trật tự hai cực I-an-ta bi xói mòn.
- Trật tự hai cực I-an-ta bị sụp đổ.
- Xô - Mĩ tuyên bố hợp tác trên mọi phương diện.
Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là nước nào trong hệ thống tư bản chủ nghĩa?
- Anh.
- Nhật.
- Mĩ.
- Liên Xô.
Tại sao gọi là “Trật tự 2 cực Ianta”?
- Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Á và châu Âu.
- Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe: đế quốc chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
- Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng.
- Trật tự này được hình thành bởi quyết định của các cường quốc tại Ianta (Liên Xô).
Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ 2 là về
- kinh tế.
- chính trị.
- xã hội.
- khoa học – kĩ thuật.
Nguyên nhân chủ yếu nhất khiến nhóm năm nước sáng lập ASEAN lại chuyển từ chiến lược kinh tế hướng nội sang chiến lược kinh tế hướng ngoại (công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo)?
- Do những hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội.
- Do tác động của nền kinh tế thế giới, sự mở cửa, hội nhập.
- Do nền kinh tế của các nước sáng lập ASEAN còn nghèo nàn, chưa phát triển.
- Do sự phát triển của khoa học – kĩ thuật.
Mục tiêu của cuộc "Chiến tranh Lạnh" là gì?
- Mĩ và các nước đế quốc thực hiện chính sách thù địch, chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
- Mĩ lôi kéo các nước đồng minh của mình chống Liên Xô.
- Chống lại ảnh hưởng của Liên Xô.
- Phá hoại phong trào cách mạng thế giới.
Hậu quả lớn nhất về kinh tế do "Chiến tranh lạnh" gây ra là gì?
- Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng.
- Các cường quốc phải chi một khoản tiền khổng lồ để chế tạo và sản xuất vũ khí.
- Nhân dân các nước châu Á, châu Phi chịu bao khó khăn, đói nghèo và bệnh tật.
- Việc xây dựng các căn cứ quân sự đã tiêu tốn khối lượng vật chất rất lớn.
Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học - công nghệ đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?
- Tạo ra những vật liệu mới.
- Tạo ra những công cụ sản xuất mới.
- Công nghệ sinh học.
- Tạo ra những nguồn năng lượng mới.
Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai luôn quán triệt mục tiêu như thế nào?
- Hòa bình, trung lập.
- Hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
- Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
- Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mĩ.
Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai phục hồi?
- Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận.
- Tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu.
- Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Macsan.
- Sự giúp đỡ của Liên Xô.
Cho dữ liệu: Bộ máy của tổ chức Liên Hợp Quốc gồm 6 cơ quan chính, trong đó (1)........là cơ quan giữ vai trò trọng yếu để duy trì hòa bình và an ninh thế giới, (2)..............là cơ quan hành chính, đứng đầu là (3).............với nhiệm kì 5 năm. Trụ sở Liên Hợp Quốc đặt tại (4).............
Chọn các dữ liệu cho sẵn để điền vào chỗ trống
- (1) Hội đồng Bảo an (2) Ban thư kí (3) Tổng thư kí (4) Vecxai (Pháp).
- (1) Hội đồng quản thác (2) Ban thư kí (3) Tổng thư kí (4) Niu Oóc (Mĩ).
- (1) Hội đồng Bảo an (2) Ban thư kí (3) Tổng thư kí (4) Niu Oóc (Mĩ).
- (1) Đại hội đồng (2) Ban thư kí (3) Tổng thư kí (4) Niu Oóc (Mĩ).
Cho các dữ kiện sau: (1) cuộc chính biến nhằm lật đổ Goocbachop nổ ra nhưng thất bại; (2) Goocbachop lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và nhà nước Liên Xô; (3 Nhà nước Liên bang Xô viết tan rã; (4) Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) ra đời.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian về quá trình sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
- 2, 1, 4, 3.
- 2, 4, 1, 3.
- 1, 4, 3, 2.
- 2, 1, 3, 4.
Trật tự thế giới mới được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai có đặc điểm nổi bật là
- được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận.
- hoàn toàn do CNTB thao túng.
- có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: XHCN và TBCN.
- được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng nhau hợp tác để thống trị, bóc lột các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa.
Đặc điểm chung nhất của khu vực Đông Bắc Á là
- khu vực rộng lớn, đông dân nhất thế giới và có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
- khu vực rộng lớn, dân số đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- khu vực rộng lớn, giàu có về tài nguyên thiên nhiên.
- khu vực rộng lớn nhất thế giới, dân số đông nhưng không giàu tài nguyên thiên nhiên.
Sự kiện nổi bật, đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương kết thúc thắng lợi là
- Hiệp định Giơnevơ.
- Hiện định Viêng Chăn.
- chiến dịch Điện Biên phủ thắng lợi.
- Hiệp định Pari.
Việt Nam có thể rút ra bài học gì từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ và cải cách - mở cửa của Trung Quốc trong quá trình đổi mới đất nước?
- Đẩy mạnh cuộc "Cách mạng xanh" trong nông nghiệp để xuất khẩu lúa gạo.
- Đẩy mạnh cuộc "Cách mạng chất xám" để trở thành nước phát triển mạnh về công nghệ phần mềm.
- Ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật trong xây dựng đất nước.
- Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân để khai thác hợp lí các nguồn tài nguyên.
Người lãnh đạo phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ ở Mĩ Latinh là ai?
- Nenxơn Manđêla.
- Nêru.
- Phiđen Catxtơrô.
- Ganđi.
Những thành tựu chủ yếu về khoa học - kĩ thuật hiện đại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
- chế tạo công cụ sản xuất mới, các nguồn năng lượng mới, tìm ra những vật liệu mới.
- thực hiện cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp.
- chinh phục vũ trụ, đưa người lên Mặt Trăng.
- sản xuất được những vũ khí hiện đại.
Sau thất bại ở Việt Nam năm 1975, các chính quyền Mĩ
- vẫn tiếp tục "Chiến lược toàn cầu" và theo đuổi Chiến tranh lạnh.
- từ bỏ "Chiến lược toàn cầu".
- chỉ theo đuổi Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước XHCN.
- tiếp tục "Chiến lược toàn cầu" nhưng thu hẹp ở châu Á do thất bại ở Đông Dương.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự liên kết kinh tế giữa các nước Tây Âu là:
- thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
- muốn liên kết kinh tế, thành lập Nhà nước chung châu Âu.
- muốn khẳng định sức mạnh và tiềm lực kinh tế của mình.
- muốn liên kết để cạnh tranh với các nước ngoài khu vực.
Sự thành lập Liên minh châu Âu (EU) mang lại lợi ích chủ yếu nào cho các nước thành viên tham gia?
- Mở rộng thị trường.
- Hợp tác phát triển (nguồn vốn, nhân lực, kĩ thuật,...).
- Giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
- Tăng sức cạnh tranh, tránh bị phụ thuộc, chi phối từ bên ngoài.