Vòng 2

Bai 1 Tóm tắt

a=3m

b=2,2m

h=1m

\(h_1=15cm=0,15m\)

\(h_2=8cm=0,08m\)

D=2g/\(cm^3\)=2000kg/\(m^3\)

a) P=?

b) \(m'_1=?\)

\(m'_2=?\)

Chiều cao của thành bể là \(h'=h-h_2=1-0,08=0,92\left(m\right)\)

Chiều rộng trong của bể là \(b'=b-2h_1=2,2-2\times0,15=1,9\left(m\right)\)

Chiều dài trong của thành bể là \(a'=a-2h_1=3-2\times0,15=2,7\left(m\right)\)

Thể tích của bể là \(V=a\times b\times h=2,2\times3\times1=6,6\left(m^3\right)\)

Thể tích trong của bể là \(V_1=h'\times a'\times b'=0,92\times1,9\times2,7=4,7196\left(m^3\right)\)

Thể tích của thành bể là \(V_3=V-V_1=6,6-4,7196=1,8804\left(m^3\right)\)

Trọng lượng của bể khi không có nước là \(P=V\times d=V\times10\times D=1,8804\times10\times2000=37608\left(N\right)\)

Khối lượng của nước khi đầy bể là \(m=V_1\times D_{nc}=4,7196\times1000=4719,6\left(kg\right)\)

Khối lượng của nước khi tới nửa độ cao của bể là

\(m_1=\frac{m}{2}=\frac{4719,6}{2}=2359,8\left(kg\right)\)

Khối lượng của bể khi đầy nước là 

\(m'_1=m+m'=m+\frac{P}{10}=4719,6+\frac{37608}{10}=8480,4\left(kg\right)\)

Khối lượng của bể khi chứa nước tới nửa độ cao là

\(m'_2=m_1+m'=2359,8+\frac{37608}{10}=6120,6\left(kg\right)\)

Bài 2 Tóm tắt

m=1,5 tấn =1500kg

h=10m

t=20s

a)A=?

H=60%

b) P'=?

m'=2 tấn= 2000kg

c) t'=?

Công có tích là \(A_1=p\times h=10\times m\times h=1500\times10\times10=150000\left(J\right)\)

Công của lực nâng là \(A=A_1\div H=150000\div60\%=250000\left(J\right)\)

Công suất của động cơ là \(P'=\frac{A}{t}=\frac{250000}{20}=12500\left(W\right)\)

Công có ích nâng vật 2 tấn lên 10m là \(A'_1=p_1\times h=10\times m'\times h=10\times2000\times10=200000\left(J\right)\)

Công toàn phần nâng vật 2 tấn lên 10m là

\(A'=\frac{A'_1}{H}=\frac{200000}{60\%}=333333\frac{1}{3}\left(J\right)\)

Thời gian nâng vật 2 tấn lên 10m là

\(t'=\frac{A'}{P'}=\frac{333333\frac{1}{3}}{12500}\approx27\left(s\right)\)

Bài 3 Tóm tắt

m=3 tấn= 3000kg

\(p=6\times10^4\)N/\(m^2\)

a)S=?

m'=3 tấn= 3000kg

S'=200\(cm^2\)=0,02\(m^2\)

b)\(p'=?\)

Trọng lượng của xe trở hàng là \(P=10\times m=10\times3000=30000\left(N\right)\)

Diện tích tiếp xúc 4 bánh xe lên mặt đường là\(S_1=\frac{P}{p}=\frac{30000}{6\times10^4}=0,5\left(m^2\right)\)

Diện tích tiếp xúc mỗi bánh xe lên mặt đường là \(S=\frac{S_1}{4}=\frac{0,5}{4}=0,125\left(m^2\right)\)

Khi trở thêm 3 tấn thì trọng lượng của xe và hàng là \(P'=P+P_1=P+10\times m=30000+10\times3000=60000\left(N\right)\)

Diện tích tác dụng lên  mặt đường khi trở thêm 3 tấn là

\(S'_1=S'+S_1=0,02+0,5=0,52\left(m^2\right)\)

Áp suất tác dụng lên mặt đường khi trở thêm 3 tấn là

\(p'=\frac{P'}{S'_1}=\frac{60000}{0,52}=115384,6154\left(pa\right)\)

Bài 4 Tóm tắt

\(S=6cm^2=6\times10^{-4}m^2\)

\(V=90cm^3=9\times10^{-5}m^3\)

D=0,8g/\(cm^3\)=800kg/\(m^3\)

\(p=10^5\left(Pa\right)\)

a) \(p_1=?\)

\(h=8cm=0,08m\)

b)\(p'=?\)

Chiều cao của dầu trong ống là : \(h_1=\frac{V}{S}=\frac{9\times10^{-5}}{6\times10^{-4}}=0,15\left(m\right)\)

Áp suất chất lỏng là: \(p_2=d\times h_1=10\times D\times h_1=10\times800\times0,15=1200\left(Pa\right)\)

Áp tại đáy ống là: \(p_1=p_2+p=1200+10^5=101200\left(Pa\right)\)

Chiều cao từ mặt thoáng chất lỏng đến cách đáy 8cm là

\(h'=h_1-h=0,15=0,08=0,07\left(m\right)\)

Áp suất chất lỏng cách đáy 8cm là

\(p'_1=h'\times d=h'\times10\times D=0,07\times10\times800=560\left(Pa\right)\)

Áp suất trong dầu cách đáy ống 8cm là

\(p'=p'_1+p=560+10^5=100560\left(Pa\right)\)

Điểm  10.5

Nhận xét: