Bài 9: Lịch sự, tế nhị

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng những biểu hiện thể hiện sự lịch sự, tế nhị.

Biểu hiện lịch sự

Biểu hiện tế nhị

- Nói dí dỏm

- Thái độ cộc cằn

- Cử chỉ sỗ sàng

- Ăn nói nhẹ nhàng

x

- Biết lắng nghe

x

- Biết cảm ơn, xin lỗi

x

- Nói trống không

- Nói quá to

- Quát mắng người khác

- Biết nhường nhịn

x

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

Tan học, Trân và Hương đến bến xe để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả hai người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một cụ già bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Trân thấy vậy đứng dậy bảo: “Bác ơi, bác bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Bà nhìn Hiền trìu mến: “Bà cảm ơn cháu”. Thấy thế, Hương ngồi sát vào trong, chừa một khoảng trống để Trân ngồi chung. Đôi bạn tiếp tục hành trình.

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Sáng mùng một Tết, em cùng bố mẹ lên chùa để cầu chúc một năm mới tốt lành, Vừa đến cửa chùa, không để bố mẹ nhắc nhở, em liền cởi giày để ngay ngắn trước cửa rồi mới bước vào trong.

Hành động để giày trước khi vào chùa của em đã thể hiện thái độ lịch sự, tế nhị

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (3)

- Hành vi, cử chỉ của Quang thể hiện cậu là người lịch sự, tế nhị.

- Hành vi, cử chỉ của Tuấn thể hiện cậu là người có ý thức kém, thiếu lịch sự, tế nhị.