Những câu hỏi liên quan
9A Lớp
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 11 2021 lúc 15:50

Do vai trò của x;y;z là như nhau, ko mất tính tổng quát, giả sử \(x\ge y\ge z\)

\(\Rightarrow xy+yz+zx\le3xy\)

\(\Rightarrow xyz+2\le3xy\)

\(\Rightarrow xy\left(3-z\right)\ge2>0\)

\(\Rightarrow3-z>0\Rightarrow z< 3\)

\(\Rightarrow z=\left\{1;2\right\}\)

TH1:

\(z=1\Rightarrow xy+x+y=xy+2\)

\(\Leftrightarrow x+y=2\Rightarrow x=y=1\)

\(\Rightarrow\left(x;y;z\right)=\left(1;1;1\right)\)

TH2: \(z=2\Rightarrow xy+2x+2y=2xy+2\)

\(\Rightarrow xy-2x-2y+2=0\)

\(\Rightarrow xy-2x-2y+4=2\)

\(\Rightarrow x\left(y-2\right)-2\left(y-2\right)=2\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(y-2\right)=2\) (pt ước số cơ bản)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(x;y;z\right)=\left(4;3;1\right)\)

Vậy nghiệm của pt đã cho là:

\(\left(x;y;z\right)=\left(1;1;1\right);\left(4;3;1\right)\) và các hoán vị của chúng

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Quang 123
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Dũng
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
5 tháng 7 2021 lúc 8:31

\(x=y=z=0\)là n0 của pt

xét x,y,z khác 0 

\(\frac{5\left(xy+yz+zx\right)}{xyz}=4\)

\(5\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=4\)

\(< =>\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}⋮4\)

ta có \(\left|x\right|\ge1< =>\frac{1}{\left|x\right|}\le1\)

tương tự với 2 cái còn lại 

\(\frac{1}{\left|x\right|}+\frac{1}{\left|y\right|}+\frac{1}{\left|z\right|}\le3\)

\(\frac{1}{\left|x\right|}+\frac{1}{\left|y\right|}+\frac{1}{\left|z\right|}\ge\left|\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right|\)

\(< =>\left|\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right|\le3\)

\(-3\le\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\le3\)

mà \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}⋮4\)từ -3 đến 3 chỉ có số 0 chia hết cho 4 mà x,y,z khác 0 (loại)

vậy bộ nghiệm duy nhất của pt là \(x=y=z=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Giang 2
30 tháng 10 2023 lúc 20:07

trường hợp 10,5,2 và hoán vị của bộ này vẫn thỏa mãn đề bài mà nhỉ

 

Bình luận (0)
Khôi 2k9
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 10 2020 lúc 9:02

\(2x^2+3y^2+4x=19\)

<=> \(2\left(x^2+2x+1\right)+3y^2=21\)

<=> \(2\left(x+1\right)^2+3y^2=21\)

<=> \(2\left(x+1\right)^2=21-3y^2\ge0\)

=> \(y^2\le7\)(1) 

Mặt khác \(2\left(x+1\right)^2=21-3y^2⋮2\)

=> 21 - 3y^2 là số chẵn  => 3y^2 là số lẻ => y^2 là số chính phương lẻ  (2) 

Từ (1) và (2) => y = 1 hoặc y = - 1=> y^2 = 1 

=> 2 (x + 1)^2 = 18 <=> (x + 1 ) = 9 <=> x + 1 = 3 hoặc x + 1 = - 3 <=> x = 2 hoặc x = -4

Vậy phương trình có 4 nghiệm ( 2; 1) (2; -1); (-4; 1 ); (-4; -1)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Châu Linh
Xem chi tiết
thien ty tfboys
19 tháng 11 2017 lúc 22:38

Áp dụng bất đẳng thứ Cauchy (AM-GM):

\(\frac{xy}{z}+\frac{yz}{x}+\frac{zx}{y}\ge3\sqrt[3]{\frac{\left(xyz\right)^2}{xyz}}=3\sqrt[3]{xyz}\)

Mà: \(0\le xyz\le1\Leftrightarrow xyz=1\)

Từ đó: \(\hept{\begin{cases}xy=\frac{1}{z}\\\frac{xy}{z}\end{cases}\Leftrightarrow\frac{1}{z^2}}\)  (1)

Tương tự: \(\hept{\begin{cases}yz=\frac{1}{x}\\\frac{yz}{x}\end{cases}\Leftrightarrow\frac{1}{x^2}}\)  (2) 

Và:  \(\hept{\begin{cases}zx=\frac{1}{y}\\\frac{zx}{y}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{1}{y^2}\)  (3) 

Từ trên (1)(2)(3): \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}=3\) (Dạng Bunhiacopxki)

Dấu "=" xảy ra khi \(\Leftrightarrow x=y=z=1\)

Bình luận (0)
Trần Hữu Ngọc Minh
19 tháng 11 2017 lúc 22:25

Cô si 3 số đó lại đi

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
19 tháng 11 2017 lúc 22:28

\(PT\Leftrightarrow xy^2+yz^2+xz^2=3xyz\ge3\sqrt[3]{xyz^4}\)

Từ đó suy ra: xyz = 1 từ đó suy ra (x,y,z) = (1,1,1);(1,−1,−1);(−1,−1,1);(−1,1,−1)

Bình luận (0)
Hoàng Nga Thi
Xem chi tiết
Nguyen Ha Nam
Xem chi tiết

bạn hỏi bạn Bui Huyen nha

Bình luận (0)

https://olm.vn/thanhvien/900487

Bình luận (0)
Nguyen Ha Nam
19 tháng 8 2019 lúc 20:25

bạn ơi Bui Huyen học ở trương tiểu học Thọ Lộc

Bình luận (0)
KuDo Shinichi
Xem chi tiết
võ dương thu hà
Xem chi tiết