Những câu hỏi liên quan
Aquarius
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Duy
18 tháng 11 2023 lúc 20:44

bài 2 bn nên cộng 3 cái lại

mà năm nay bn lên đại học r đúng k ???

Bình luận (0)
Phước Lộc
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
10 tháng 3 2018 lúc 10:57

Ta có : 

Thay \(a+b+c=2016\) vào A ta có : 

\(A=\frac{a}{2016-c}+\frac{b}{2016-a}+\frac{c}{2016-b}\)

\(A=\frac{a}{a+b+c-c}+\frac{b}{a+b+c-a}+\frac{c}{a+b+c-b}\)

\(A=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{a+c}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow\)\(A>1\)\(\left(1\right)\)

Lại có : 

\(A=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< \frac{a+b}{a+b+c}+\frac{b+c}{a+b+c}+\frac{c+a}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow\)\(A< 2\)\(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra : \(1< A< 2\)

Vậy A không phải là số nguyên 

Chúc bạn học tốt ~

Bình luận (0)
Emma Granger
10 tháng 3 2018 lúc 10:56

Ta có:

\(A=\frac{a}{2016-c}+\frac{b}{2016-a}+\frac{c}{2016-b}\)

\(A=\frac{a}{a+b+c-c}+\frac{b}{a+b+c-a}+\frac{c}{a+b+c-b}\)

\(A=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{a+c}\)

tự làm tiếp nhé!
 

Bình luận (0)
Phước Lộc
10 tháng 3 2018 lúc 10:58

Cảm ơn hai bạn rất nhiều!!!

Bình luận (0)
Trần Duy Vương
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
7 tháng 4 2017 lúc 8:45

Thay \(a+b+c\) vào \(A\) ta được:

\(A=\frac{a}{2017-c}+\frac{b}{2017-a}+\frac{c}{2017-b}\)

\(=\frac{a}{a+b+c-c}+\frac{b}{a+b+c-a}+\frac{c}{a+b+c-b}\)

\(=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{a+c}\)

Ta có:

\(\frac{a}{a+b}< \frac{a+b}{a+b+c}\)

\(\frac{b}{b+c}< \frac{b+a}{a+b+c}\)

\(\frac{c}{c+a}< \frac{c+b}{a+b+c}\)

Cộng vế với vế ta được:

\(A=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< \frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{a+b+c}+\frac{c+b}{a+b+c}\)\(=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow A< 2\left(1\right)\)

Lại có:

\(\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\)

\(\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\)

\(\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\)

Cộng vế với vế ta lại được:

\(A=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}\)\(=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow A>1\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow1< A< 2\)

Vậy \(A\) không phải là số nguyên (Đpcm)

Bình luận (0)
Chester Jerry
7 tháng 4 2017 lúc 7:34

cái này chứng minh 1 < A < 2. mình chỉ bít chứng minh 1 < A thui 

Ta có \(\frac{a}{2017-c}>\frac{a}{2017};\frac{b}{2017-a}>\frac{b}{2017};\frac{c}{2017-b}>\frac{c}{2017}\) 

suy ra \(A>\frac{a}{2017}+\frac{b}{2017}+\frac{c}{2017}=\frac{2017}{2017}=1\)

=> A > 1

Bình luận (0)
Iam clever and lucky
Xem chi tiết
oppa sky atmn
Xem chi tiết
HD Film
29 tháng 9 2019 lúc 22:45

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(ab+ac+bc\right)\left(a+b+c\right)-abc=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(ab+ac+bc\right)+a\left(ab+ac+bc\right)-abc=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(ab+ac+bc\right)+a\left(ab+bc\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(ab+ac+bc\right)+a^2\left(c+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(ab+ac+bc+a^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)=0\)

=> a=-b hoặc b=-c hoặc c = -a

Không mất tình tổng quát, giả sử a=-b -> a^n = -b^n ( n lẻ):

\(\frac{1}{a^n}+\frac{1}{b^n}+\frac{1}{c^n}=\frac{1}{c^n}=\frac{1}{a^n+b^b+c^n}\)

Bình luận (0)
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 2 2020 lúc 14:53

Câu hỏi của Adminbird - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRỊNH MINH TÂM
12 tháng 3 2022 lúc 17:01

Câu hỏi của Adminbird - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
believe in yourself
Xem chi tiết
Arima Kousei
25 tháng 3 2018 lúc 21:47

Gợi ý : 
Bước 1 : Cộng 6 vào các hạng tử đã cho ở đề bài 

Bước 2 : xét 2 TH : 
TH1 : a + b + c = 0 

TH2 : a + b + c khác 0 

Chúc học tốt !!!! 

Bình luận (0)
thu trang
Xem chi tiết
Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:55

Bạn phân tích nhu mình vừa nãy thì sẽ có \(a=\frac{10^{2n}-1}{9}\) \(b=\frac{10^{n+1}-1}{9},c=\frac{6\left(10^n-1\right)}{9}\)

cộng tất cả vào ta sẽ có a+b+c+8 ( 8 =72/9) và bằng

\(\frac{10^{2n}-1+10^{n+1}-1+6\left(10^n-1\right)+72}{9}\)

phân tích 10^2n = (10^n)^2

10^(n+1) = 10^n.10 và 6(10^n-1) thành 6.10^n-6 và cộng 72-1-1=70, ta được

\(\frac{\left(10^n\right)^2+10^n.10+6.10^n-6+70}{9}\)

=\(\frac{\left(10^n\right)^2+10^n.16+64}{9}\)

=\(\frac{\left(10^n+8\right)^2}{3^2}\)

=\(\left(\frac{10^n+8}{3}\right)^2\)

vì 10^n +8 có dạng 10000..08 nên chia hết cho 3 => a+b+c+8 là số chính phương

Bình luận (0)
Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:17

bạn cho mik hỏi câu b thì b là số gồm n+1 c/s nào

Bình luận (0)
Ngô Thái Sơn
3 tháng 9 2017 lúc 20:23

câu b bạn phân tích a = (10000...0( có 2n cs 0) -1)/9

 ph b và c tương tự trong đó c=(10000..0 ( có n cs 0) -1)/9*6

Bình luận (0)
Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết