Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran thi trang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
28 tháng 1 2016 lúc 17:51

coppy ak

mk ko chơi ăn gian như vậy đau nha

tran thi trang dừng tick mấy bạn đó

Nguyễn Tuấn Minh
28 tháng 1 2016 lúc 12:34

viết dấu đi

Do Kyung Soo
28 tháng 1 2016 lúc 12:37

viết dấu mk mới coi được hé

pham thanh long
Xem chi tiết
Bạch Dương
24 tháng 6 2016 lúc 7:56

Ánh Trăng 

Click nha

pham thanh long
24 tháng 6 2016 lúc 7:44

anh trang

pham thanh long
24 tháng 6 2016 lúc 7:46

anh trang

Tùng Sơn Mt-p
Xem chi tiết
Kim Ngưu dễ thương
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
3 tháng 5 2016 lúc 7:02

Mình ra đáp án b . khóa Vi

chuẩn rồi đó , tích nha

Kim Ngưu dễ thương
2 tháng 5 2016 lúc 22:49

ai giup minh zoi

Giang Hương Đỗ
3 tháng 5 2016 lúc 8:17

Đáp án : B

Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Tô Bảo Châu
Xem chi tiết
I don
27 tháng 12 2017 lúc 8:32

1. - Truyền thống là những tập tục, thói quen và nói chung là những kinh nghiệm xã hội được hình thành từ lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ của con người, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác.

- Không phải tất cả các truyền thống đều phải được giữ gìn và phát huy. Chúng ta cần phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Bên cạnh đó chúng ta gạt bỏ đi những gì đã lạc hậu, không còn phù hợp để tiếp thu những cái mới góp phần làm phong phú hơn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

2. - Truyền thống gia đình, dòng họ có ảnh hưởng rất lớn đối với mỗi con người chúng ta. Truyền thống là sức mạnh thúc đẩy các thế hệ sau không ngừng vươn lên để tiếp nối, làm rạng rỡ truyền thống đó; phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là thế hiện lòng biết ơn những người đi trước và sống xứng đáng với những gì được hưởng.

3. - Phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ để:

+ Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống.
+ Góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam

4. - Tiêu chuẩn cơ bản để xây dựng gia đình văn hóa:

+ Thực hiện kế hoạch hóa gia đình + Kinh tế gia đình ổn định + Gia đình hòa thuận, hạnh phúc + Tránh xa tệ nạn xã hội + Thực hiện nghĩa vụ công dân 5. Để xây dựng gia đình văn hóa, mỗi người cần thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình, sống giản dị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội 6. - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo : đừng thấy khó khăn mà nản chí, bỏ cuộc. - Có cứng mới đứng đầu gió : khuyên con người phải có dũng khí mới đương đầu với những khó khăn Chúc bạn thi tốt nha !

Truong Van Thai
Xem chi tiết
nguyen trung kien
11 tháng 2 2017 lúc 8:38

tui nhé

cong chua bong dem
Xem chi tiết
Thu Thủy
9 tháng 1 2018 lúc 20:02

cong chua bong dem

Câu 1 :

Các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết là: đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không và đường ống.



Nguyễn Duy Khang
10 tháng 1 2018 lúc 14:24

1.

Các loại hình giao thông là

-Đường ô tô.

-Đường sắt.

-Đường thủy.

-Đường hàng không.

Đường ống.

Nguyễn Duy Khang
10 tháng 1 2018 lúc 14:31

2.

Tham gia giao thông an toàn là:

-Thực hiện những điều luật mà nhà nước đưa ra về an toàn giao thông.

Nguyễn Xạ Điêu
Xem chi tiết
Lê Phương Anh
21 tháng 11 2016 lúc 20:06

Hằng năm, tai nạn giao thông đã cướp đi hàng ngàn sinh mạng của con nguời. Vậy nên tai nạn giao thông đã trở thành một vấn nạn đáng báo động đối với toàn thế giới nói chung và nước ta nói riêng. Một trong những nguyên nhân chính gây ra tai nạn giao thông là sự hạn chế về hiểu biết và ý thức của người dân trong đó thanh thiếu niên là đối tượng than gia giao thông kháđông hiện nay. Thế nên chúng ta cần phải có biện pháp như thế nào để ngăn chặn và giảm thiểu số lượng tai nạn giao thông đang ngày một tăng cao như hiện nay.

Tai nạn giao thông là sự va chạm mạnh giữa những phương tiện tham gia giao thông với nhau, gây thiệt hại nghiêm trọng về con người và vật chất. Tai nạn giao thông có thể gây thiệt mạng, tàn tật cho con người dẫn đến mất sức lao động cho xã hội và mất mát về mặt tình cảm cho gia đình. Ngoài ra, tai nạn giao thông còn gây thiệt hại của cải cá nhân và công cộng. Vậy nên, hằng năm Nhà nước ta đã chi ra một khoản tiền không nhỏ để cải thiện tình hình, nâng cao cơ sở vật chất hay đưa ra Luật nhằm hạn chế tai nạn giao thông. Nhưng liệu đó có phải là cách hiệu quả?

Thật ra, nguyên nhân sâu xa của tai nạn giao thông chính là sự thiếu ý thức và thiếu hiểu biết của con người tham gia giao thông, trong đó học sinh, sinh viên chiếm số lượng đông nhất. Những đối tượng này hoặc chưa có đủ kiến thức về an toàn giao thông hoặc chưa hoàn toàn có ý thức chấp hành Luật. Có những học sinh biết rõ Luật nhưng cố tình vi phạm. Mặc dù biết phải dừng xe khi đèn đỏ nhưng thay vì làm thế các học sinh này lại cố phóng nhanh để vượt đèn đỏ. Các học sinh ấy không biết rằng chỉ để tiết kiệm vài giây mà họ có thể đánh đổi bằng mạng sống của mình. Lại có những học sinh chưa đủ tuổi để điều khiển xe máy trên 50 phân khối nhưng đã đi xe đến trường. Hay có trường hợp rất phổ biến ở trường học hiện nay là học sinh đến trường bằng xe đạp điện, hoặc được phụ huynh đưa đi không đội mũ bảo hiểm mặc dù biết đó là quy định của Nhà nước và cũng là nội quy nhà trường. Như chúng ta đã biết rằng số lượng học sinh tham gia giao thông là khá đông. Vào các giờ tan trường lượng người tham gia giao thôngtăng lên làm cho các làn đường trở nên đông đúc, chật hẹp. Đã vậy, một số học sinh còn tụ tập thành nhóm trước cổng trường, ven các vỉa hè, con lươn gây ách tắc giao thông và va quẹt lẫn nhau rất dễ dẫn đến tai nạn. Và đặc biệt là học sinh, sinh viên rất hay dàn hàng ngang giữa lòng đường cản trở các phương tiện khác tham gia giao thông, dẫn đến tình hình hỗn loạn trên đường phố.

Vậy nên để giảm bớt những vụ tai nạn giao thông và tránh hiện tượng ùn tắc người tham gia giao thông cần được trang bị những kiến thức về an toàn giao thông và phải được giáo dục ý thức từ trong ghế nhà trường đối với học sinh, sinh viên. Nhà trường nên tổ chức những buổi tuyên truyền về Luật giao thông và có những biện pháp để hạn chế số lượng học sinh vi phạm Luật giao thông, hãy xem ý thức chấp hành Luật giao thông của học sinh là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá đạo đức….. Còn đối với các bạn học sinh, sinh viên chúng ta hãy nhớ rằng, chấp hành tốt Luật giao thông là bảo vệ chính bản thân bạn và mọi người xung quanh, tránh được những điều đáng tiếc xảy ra.

Hãy chấp hành tốt Luật an toàn giao thông để cuộc sống của chúng ta ngày thêm nhiều niềm vui, mọi người hạnh phúc, nhà nhà hạnh phúc. Hãy nhớ rằng: “An toàn là bạn, tai nạn là thù”. Tuổi trẻ học đường với tư cách là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ tiên phong nhiều lĩnh vực, có sức khoẻ, có tri thức… cần có những suy nghĩ đúng đắn và tự giác thực hiện Luật an toàn giao thông để giảm thiểu tai nạn, mang lại niềm vui và hạnh phúc cho bản thân, gia đình và toàn xã hội.