a) CHO 2n+1 là số nghuyên tố (n thuộc N; n>2).CMR 2n-1 là hợp số
b) Ba đường cao của một tam giác có độ dài lần lượt bằng 4;12;x. Biết rằng x là 1 số tự nhiên . Tìm x?
chứng tỏ rằng hai số n+1 và 3n+4 (n thuộc N) là 2 số nghuyên tố cùng nhau
cho A= 12n+1/ 2n+3 . Tìm giá trị của n để:
a) A là 1 phân số
b) A là 1 số nghuyên
Cho A=2n+5/n-1 (n thuộc N*, n khác 1).
Tìm n để A là số nguyên tố
Tìm n thuộc N* sao cho A=\(\frac{1.3.5.7...\left(2n-1\right)}{n^n}+2n\) là số nguyên tố
CMR: n^4 -2n^3-n^2+2n chia hết cho 12 với mọi số nghuyên n
cho A=\(\frac{3x+1}{x-1}\)
a,tìm điều kiện của x để a là phân số
b,tìm x thuộc N để a là số nghuyên âm
c,tìm x thuộc Z để A nhận giá trị nghuyên dương lớn nhất
a) A = \(\frac{3x+1}{x-1}\)
A là phân số <=> x - 1 \(\ne\)0 <=> x \(\ne\)1
b) A là số nguyên âm
TH1: x - 1 > 0 => x > 1 => 3x + 1 > 0
=> A là số nguyên dương => loại
TH2: x - 1 < 0 => x < 1 mà x nguyên dương nên
x = 0 => 3x + 1 = 1 > 0 => A < 0 => Thỏa mãn
Vậy x = 0 thỏa mãn
c) A nhận giá trị nguyên dương lớn nhất
Ta có: \(A=\frac{3x+1}{x-1}=\frac{3x-3+4}{x-1}=3+\frac{4}{x-1}\)
A nguyên dương lớn nhất <=> \(\frac{4}{x-1}\) nguyên dương lớn nhất
<=> \(x-1>0;x-1\inƯ\left(4\right);x-1\)bé nhất
=> x - 1 = 1
=> x = 2 thỏa mãn
khi đó A = 7 thỏa mãn
Vậy x = 2 thì A lớn nhất bằng 7
Cho số nguyên dương n thỏa mãn n và 10 là hai số nghuyên tố cùng nhau. Chứng minh (n^4-1) chia hết cho 40.
Bài 2: CMR
a,7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (n thuộc N)
b,2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( n thuộc N )
c,n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( n thuộc N )
Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 )
35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k
=> ĐPCM
Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn
Cho phân số A=2n+8/n+1(n thuộc N)
Tìm cá số tự nhiên n để A là số nguyên tố