Những câu hỏi liên quan
Anime
Xem chi tiết
14082006
Xem chi tiết
duc
Xem chi tiết
trương hương giang
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
27 tháng 1 2016 lúc 16:57

A = ( n - 4 ) ( n - 15 )
Do 4 và 15 không cùng là số chẵn mà cũng không cùng số lẻ nên n bằng bao nhiêu thì kết quả của n - 4 và n - 15 vẫn như vậy.
Mà chẵn * lẻ hay lẻ * chẵn đều bằng chẵn nên A là số chẵn.

Bình luận (0)
Vũ Quang Vinh
27 tháng 1 2016 lúc 17:00

A = ( n - 4 ) ( n - 15 )
Do 4 và 15 không cùng là số chẵn mà cũng không cùng số lẻ nên n bằng bao nhiêu thì kết quả của n - 4 và n - 15 vẫn như vậy.
Mà chẵn * lẻ hay lẻ * chẵn đều bằng chẵn nên A là số chẵn.
B = n2 - n - 1 = n ( n - 1 ) - 1
Do n và n - 1 là 2 số tự nhiên liền tiếp ( 1 số chẵn, 1 số lẻ ) nên kết quả của n2 - n là số chẵn. Nhưng 1 là số lẻ mà chẵn - lẻ = lẻ nên B là số lẻ.

Bình luận (0)
trương hương giang
Xem chi tiết
Min Kiu
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
7 tháng 2 2017 lúc 13:28

a )Để A là phân số <=> \(\frac{n-2}{n+3}\) là phân số => \(n+3\ne0\Rightarrow n\ne-3\)

b ) \(A=\frac{n-2}{n+3}=\frac{n+3-5}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}-\frac{5}{n+3}=1-\frac{5}{n+3}\)

Để \(1-\frac{5}{n+3}\) là số nguyên <=> \(\frac{5}{n+3}\) là số nguyên

=> n + 3 thuộc Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n + 3 = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n = { - 8; - 4; - 2 ; 2 }

Bình luận (0)
Đào Thanh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Thục Hiền 1412
Xem chi tiết
Mai Bảo Ân
19 tháng 12 2016 lúc 19:11

n2 chia cho chia 3 dư 1 thì ta chứng minh (n2-1) chia hết cho 3
 

Bình luận (0)
canvulinhvy
Xem chi tiết
Vũ Thùy Chi
6 tháng 4 2020 lúc 15:40

Bài 3:

a, A= n+3 / n-1

   A = n-1+4 / n-1

   A = 1 + 4/n-1

Để A là số nguyên thì 4/n-1 nguyên

=>4 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {2;0;3;-1;4;-3}

b, B = 2n+3 / n-1

  B = 2(n-1) + 5 / n-1

  B= 2 + 5/n-1

Để B nguyên thì 5/n-1 nguyên

=> 5 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> n thuộc {2;0;6;-4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa