Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huy Nguyễn
Xem chi tiết
Xử Nữ Chính Là Tôi
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 3 2020 lúc 20:05

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{a+6}{b+9}\)

=> a(b+9)=b(a+6)

<=> ab+9a=ab+6b

<=> 9=6b

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
28 tháng 4 2017 lúc 17:07

a)

\(\frac{n+1}{n+2}=\frac{n+2-1}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}-\frac{1}{n+2}\\\)

vì 1\(⋮\) n+2=>n+2\(\in\) Ư (1)

n+2=1

n=1-2-1

n+2=-1

n=-1-2=-3

Vũ Trà My
28 tháng 4 2017 lúc 20:20

Thank kiu bạn nhìu nha! Chúc bạn học tốt ^-^

Phạm Thúy Nga
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
17 tháng 7 2016 lúc 14:54

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Sarah
17 tháng 7 2016 lúc 16:14

a) Để A là phân số thì n + 3 khác 0 => n khác -3 thì A là phân số

b) Để A nguyên thì 2n - 5 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 11 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 11 chia hết cho n + 3

Do 2.(n + 3) chia hết cho n + 3 => 11 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc {1 ; -1; 11; -11}

=> n thuộc {-2; -4; 8; -14}

c) Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 5 và n + 3

=> 2n - 5 chia hết cho d; n + 3 chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d; 2.(n + 3) chia hết cho d

=> 2n - 5 chia hết cho d, 2n + 6 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n - 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n + 5 chia hết cho d

=> 11 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 11}

Mà d nguyên tố => d = 11

Với d = 11 thì 2n - 5 chia hết cho 11, n + 3 chia hết cho 11

=> 2n - 5 + 11 chia hết cho 11 => 2n + 6 chia hết cho 11

=> 2.(n + 3) chia hết cho 11

Do (2,11)=1 => n + 3 chia hết cho 11

=> n = 11k + 8 ( k thuộc Z)

Vậy với n = 11k + 8 ( k thuộc Z) thì A rút gọn được

Với n khác 11k + 8 (k thuộc Z) thì A tối giản

Hồ Mỹ linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
29 tháng 2 2016 lúc 8:35

a) A thuộc Z
=> n + 1 chia hết cho n - 3

n - 3 + 4 chia hết cho n - 3

4 chia hết cho  n - 3

n - 3 thuộc U(4) = {-4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2; 4}

n thuộc {-1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7}

Trần Nhật Minh Anh
Xem chi tiết
Lê Duy Tâm
Xem chi tiết
Lê Duy Tâm
Xem chi tiết
Trần Đặng Phan Vũ
12 tháng 2 2018 lúc 22:39

a) \(\frac{a}{b}=\frac{a+4}{b+10}\)

\(\Leftrightarrow a\left(b+10\right)=b\left(a+4\right)\)

\(\Leftrightarrow ab+10a=ba+4b\)

\(\Leftrightarrow10a=4b\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)

Neymar Jr
12 tháng 2 2018 lúc 17:42

a, Theo bai ra , ta co : 

\(\frac{a+4}{b+10}=\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\left(a+4\right).b=a.\left(b+10\right)\)

\(\Rightarrow ab+4b=ab+a10\)

\(\Rightarrow4b=a10\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)

Phùng Minh Quân
12 tháng 2 2018 lúc 17:51

a) Ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{a+4}{b+10}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a\left(b+10\right)=b\left(a+4\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(ab+10a=ab+4b\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a=4b\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5}\)