Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trình Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 6 2019 lúc 13:07

a) Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge\)\(\forall\)x

            \(\left|y+2\right|\ge0\)\(\forall\) y

=> \(\left(x-1\right)^2+\left|y+2\right|\ge0\)\(\forall\)x,y

=> \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\y+2=0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy ...

b) Ta có: \(\frac{1}{2}-\frac{y}{3}=\frac{2}{x}\)

=> \(\frac{3-2y}{6}=\frac{2}{x}\)

=> \(x\left(3-2y\right)=12\)

=> x; 3 - 2y \(\in\)Ư(12) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12}

Do 3 - 2y là số lẽ , mà x,y \(\in\)Z

=> 3 - 2y \(\in\) {1; -1; 3; -3} 

Lập bảng :

3 - 2y1 -1 3 -3
   x 12 -12 4 -4
   y 1  2  0 3

Vậy ...

Mèo Méo
Xem chi tiết
Girl
10 tháng 7 2019 lúc 12:00

a)Áp dụng bđt \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) ta có:

\(\left|x-1\right|+\left|3+x\right|=\left|1-x\right|+\left|3+x\right|\ge\left|1-x+3+x\right|=4\)

\(\Rightarrow VT\ge VP."="\Leftrightarrow-3\le x\le1\)

b) \(\hept{\begin{cases}\left|2x+3\right|+\left|2x-1\right|=\left|2x+3\right|+\left|1-2x\right|\ge4\\\frac{8}{2\left(y-5\right)^2+2}\le4\end{cases}}\Leftrightarrow VT\ge VP."="\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\frac{3}{2}\le x\le\frac{1}{2}\\y=5\end{cases}}\)

c Tương tự b

2) \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=5\Leftrightarrow x+y-5xy=0\Leftrightarrow5x+5y-25xy=0\Leftrightarrow5x\left(1-5y\right)-\left(1-5y\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-1\right)\left(1-5y\right)=-1\)

Xét ước

phạm quỳnh hương
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
26 tháng 7 2016 lúc 6:23

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

Sarah
26 tháng 7 2016 lúc 21:16

Bài 1

a)Để A thuộc Z

=>-3 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(-3)={1;-1;3;-3}

=>x thuộc {1;0;-1;2}

b)Để B thuộc Z

=>4x+5 chia hết 2x-1

=>2(2x-1)+7 chia hết 2x-1

Ta thấy: 2x-1 chia hết 2x-1 =>2(2x-1) cũng chia hết 2x-1

=>7 chia hết 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {1;0;-3;4}

Nguyễn Trường Duy
16 tháng 2 2017 lúc 19:49

1;0;-3;4

Nguyễn Công Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Nhật Tiên
Xem chi tiết
Khách vãng lai
17 tháng 4 2018 lúc 17:24

a) Ta có: \(\frac{x}{9}=\frac{-12}{27}\)

=> \(27.x=-12.9\)

=> \(27x=-108\)

=> \(x=108:27\)

=>\(x=4\)

Nguyễn Xuân Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 9 2016 lúc 13:41

Đăng từng bài thôi chứ bạn

Họ Phạm
29 tháng 9 2016 lúc 15:57

mk lm nha

 

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
18 tháng 1 2017 lúc 20:28

1.

a)Ta có: 3.x=y.7

3x chia hết cho 7 mà 3 và 7 là số nguyên tố cùng nhau

suy ra: x chia hết cho 2 hay x=2k (k thuộc tập hợp số nguyên)

7y chia hết cho 3 mà 7 và 3 là số nguyên tố cùng nhau

suy ra: y chia hết cho 3 hay y=7k (k thuộc tập hợp số nguyên)

(y khác 0 nên k khác 0)

vậy: x=2.k

y=5.k

(k thuộc tập hợp Z và k khác 0)

Lê Hồng Ánh
Xem chi tiết
Phạm Vân Anh
Xem chi tiết
Nhok_baobinh
25 tháng 3 2018 lúc 16:42

\(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2}{27}-1\right)+\left(\frac{x-3}{26}-1\right)+\left(\frac{x-4}{25}-1\right)+\left(\frac{x-5}{24}-1\right)\)\(+\left(\frac{x-44}{5}+3\right)=1-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-29}{27}+\frac{x-29}{26}+\frac{x-29}{25}+\frac{x-29}{24}\)\(+\frac{x-29}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-29\right)\left(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\ne0\)

=> x - 29 = 0

=> x = 29.

Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 7 2016 lúc 10:14

Đặt \(a=\sqrt{2x-3}\) ; \(b=\sqrt{y-2}\) ; \(c=\sqrt{3z-1}\) (\(a,b,c>0\))

Ta có : \(\frac{1}{a}+\frac{4}{b}+\frac{16}{c}+a+b+c=14\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x-3}+\frac{1}{\sqrt{2x-3}}-2\right)+\left(\sqrt{y-2}+\frac{4}{\sqrt{y-2}}-4\right)+\left(\sqrt{3z-1}+\frac{16}{\sqrt{3z-1}}-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\frac{\left(2x-3\right)-2\sqrt{2x-3}+1}{\sqrt{2x-3}}\right]+\left[\frac{\left(y-2\right)-4\sqrt{y-2}+4}{\sqrt{y-2}}\right]+\left[\frac{\left(3z-1\right)-8\sqrt{3z-1}+16}{\sqrt{3z-1}}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{2x-3}-1\right)^2}{\sqrt{2x-3}}+\frac{\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2}{\sqrt{y-2}}+\frac{\left(\sqrt{3z-1}-4\right)^2}{\sqrt{3z-1}}=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{2x-3}-1\right)^2=0\\\left(\sqrt{y-2}-2\right)^2=0\\\left(\sqrt{3z-1}-4\right)^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=6\\z=\frac{17}{3}\end{cases}}}\)(TMĐK)

Vậy : \(\left(x;y;z\right)=\left(2;6;\frac{17}{3}\right)\)

Hoàng Lê Bảo Ngọc
13 tháng 7 2016 lúc 10:26

Phần đặt ẩn a,b,c bạn bỏ đi nhé ^^