Những câu hỏi liên quan
Đặng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyen Van Thanh
28 tháng 1 2016 lúc 16:21

6x+11y chia hết 31 nên 6x+11y+31y chia hết 31, hay 6x+42y chia hết 31, hay 6(x+7y) chia hết 31, suy ra x+7y chia hết 31 Vì ƯC(6,31)=1

Nếu x+7y chia hết 31 suy ra 6(x+7y) chia hết 31, hay 6x+42y chia hết 31, suy ra 6x+11y+31y chia hết 31, suy ra 6x+11y chia hết 31

Bình luận (0)
HOANGTRUNGKIEN
28 tháng 1 2016 lúc 16:51

kho

Bình luận (0)
vu thi thanh thao
Xem chi tiết
Chinh Phục Vũ Môn
Xem chi tiết
Lê Thanh Minh
Xem chi tiết
Dương Tiến Đạt
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
19 tháng 1 2019 lúc 13:00

Ta có: 4x + 3 = 4(x - 2) + 11

Do x - 2 \(⋮\)x - 2 => 4(x - 2) \(⋮\)x - 2

Để 4x + 3 \(⋮\)x - 2 thì 11 \(⋮\)x - 2 => x - 2 \(\in\)Ư(11) = {1; 11; -1; -11}

Lập bảng:

x - 2  1  11  -1  -11
  x  3  13  1  -9

Vậy ...

Bình luận (0)
AN THANH NGUYEN THI
19 tháng 1 2019 lúc 13:08

(4x+3) : (x-2)

= 4x -4.2+11 : x -2

= 4(x-2)+11:x-2

=> 11:x-2

=>x-2 thuộc Ư(11)=1;-1;11;-11

Ta có 4 trường hợp:

TH1: x-2=1

            x=3

TH2: x-2=-1

            x=1

TH3: x-2=11

            x=13

TH4: x-2=-11

            x=-9

Vậy x=-9 hoặc x=13 hoặc x=1 hoặc x=3.

Bình luận (0)
Đặng Tú Phương
19 tháng 1 2019 lúc 18:37

\(\left(4x+3\right)⋮\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)+11⋮\left(x-2\right)\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)

Vậy...................

Bình luận (0)
Duong Thu Ngan
Xem chi tiết
tran yen nhi
Xem chi tiết
Linh Tuyết
30 tháng 12 2017 lúc 20:52

a, => [x-2] và [7-x] cùng dấu

Xét 2 trường hợp cùng >0 và cùng<0

b, tương tự

c, xét 2 trường hợp khác dấu

Có gì ko h bạn cứ hỏi nha!

Bình luận (0)
Đỗ Việt Nhật
Xem chi tiết
Lung Thị Linh
9 tháng 2 2017 lúc 22:10

1) Để \(\overline{7x5y1}⋮3\)thì \(\left(7+x+5+y+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(13+x+y\right)⋮3\)

\(\Rightarrow x+y\in\left\{2;5;8;11;17;20;...\right\}\left(1\right)\)

Vì x và y là số có 1 chữ số

\(\Rightarrow0\le x\le9\)\(0\le y\le9\)

\(\Rightarrow0\le x+y\le18\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x+y\in\left\{2;5;8;11;14;17\right\}\)

Nên ta có bảng giá trị của x, y là:

x + y258111417
x - y444444
x34,5 \(\notin N\)67,5\(\notin N\)96,5\(\notin N\)
y-1\(\notin N\) 2 5 
 loạiloạithỏa mãnloạithỏa mãnloại

Từ bảng giá trị ta thấy các cặp giá trị \(x,y\in N\)để \(\overline{7x5y1}⋮3\)là: 6 và 2; 9 và 5

2)

a) Ta có:

\(\overline{abcabc}\)

\(=\overline{abc}.1000+\overline{abc}\)

\(=\overline{abc}.\left(1000+1\right)\)

\(=\overline{abc}.1001\)

\(=\overline{abc}.7.11.13\)

\(7⋮7\)nên \(\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮7\left(1\right)\)

\(11⋮11\)nên \(\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮11\left(2\right)\)

\(13⋮13\)nên \(\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮13\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\left(\overline{abc}.7.11.13\right)⋮7;11;13\)

Vậy số có dạng \(\overline{abcabc}\)luôn chia hết cho 7; 11; 13.

b) Để \(\frac{\left(a+3\right)\left(a+6\right)}{2}\)là số tự nhiên thì \(\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\)

Vì a là số tự nhiên nên a là số chẵn hoặc a là số lẻ

(+) Trường hợp 1: a là số chẵn

=> a + 6 là số chẵn

\(\Rightarrow\left(a+6\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\left(4\right)\)

(+) Trường hợp 2: a là số lẻ

=> a + 3 là số chẵn

\(\Rightarrow\left(a+3\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\left(5\right)\)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow\left(a+3\right)\left(a+6\right)⋮2\)với mọi \(a\in N\)

Vậy \(\frac{\left(a+3\right)\left(a+3\right)}{2}\)là số tự nhiên với mọi \(a\in N\)

3)

a) Vì theo bài ta có 49 điểm \(\in AB\)và không trùng với A, B nên sẽ có 51 điểm trên hình vẽ. Lấy 1 điểm bất kì trong 51 điểm. Nối điểm đó với 50 điểm còn lại ta sẽ được 50 đoạn thẳng.

Cứ làm như vậy với 51 điểm thì số lượng đoạn thẳng được tạo thành là:

         51.50 = 2550 (đoạn thẳng)

Như vậy mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần nên số đoạn thẳng thực tế có là:

        2550 : 2 = 1275 (đoạn thẳng)

Vậy số lượng đoạn thẳng được tạo nên từ A, B và 49 điểm là 1275 đoạn thẳng.

b) Lấy 1 điểm bất kì trong n điểm. Nối điểm đó với n - 1 điểm còn lại tạo thành n - 1 đường thẳng

Cứ làm như vậy với n điểm thì số lượng đường thẳng được tạo thành là:

         n(n - 1) (đường thẳng)

Nhưng như vậy mỗi đường thẳng đã được tính 2 lần nên số đường thẳng thực tế có là:

         n(n - 1) : 2 (đoạn thẳng)

Mà theo bài có tất cả 1128 đường thẳng nên ta có:

\(n\left(n-1\right):2=1128\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=2256\)

\(n\left(n-1\right)=2^4.3.37\)

\(n\left(n-1\right)=48\left(48-1\right)\)

\(\Rightarrow n=48\)

Vậy để tạo thành 1128 đường thẳng thì sẽ có 48 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.

Bình luận (0)
CAO THỊ VÂN ANH
Xem chi tiết