Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngânn
Xem chi tiết
Con Ma
1 tháng 2 2019 lúc 8:17

Sử dụng phương pháp ước - bội. Sau khi tìm đc x(VD: x thuộc {...}) Sau đó thì sử dụng cái phần chặn x đấy.(-20<x<-10) đó.

Long123
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Unirverse Sky
18 tháng 11 2021 lúc 16:15

a) 12 chia hết cho x  và x < 0 nên x thuộc{-1;-2;-3;-4;-6;-12}

b) \(\hept{\begin{cases}-8⋮x\\12⋮x\end{cases}\Rightarrow x\inƯC\left(-8,12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}}\)

c) \(\hept{\begin{cases}x⋮4\\x⋮-6\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(4,-6\right)=\left\{0;12;-12;24;-24;36;-36;...\right\}\left(1\right)}\)

MÀ -20<x<-10 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(x=-12\)

d) \(\hept{\begin{cases}x⋮-9\\x⋮12\end{cases}\Rightarrow x\in BC\left(-9,12\right)=\left\{0;36;-36;72;-72;...\right\}\left(1\right)}\)

MÀ 20<x<50 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(x\in\left\{36\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
công tử cần người yêu ph...
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
25 tháng 1 2017 lúc 21:03

{ 1;2;4;8}

{-1;-2;-3;-4;-6;-12}

{-1;-2;-4;1;2;4}

{-18;-12}

{-36;36}

Mai Nhật Lệ
25 tháng 1 2017 lúc 21:04

Câu cuối chỉ 36 thôi nhé, không có -36 đâu, thừa đó

phamtuanviet
16 tháng 2 2020 lúc 8:16

danh co ti tuoi yeu moi chang duong  nha bao viec

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Thu
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 11 2023 lúc 23:43

5.

$4x+3\vdots x-2$

$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$

$\Rightarrow 11\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$

6.

$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$

$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$

7.

$3x+16\vdots x+1$

$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$

$\Rightarrow 13\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$

8.

$4x+69\vdots x+5$

$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$

$\Rightarrow 49\vdots x+5$

$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$

Akai Haruma
21 tháng 11 2023 lúc 23:40

** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.

1. $x+9\vdots x+7$

$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$

$\Rightarrow 2\vdots x+7$

$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$

2. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 9\vdots x+1$

3. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 18\vdots x+2$

Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 3 2020 lúc 8:02

1. x = -12

2. x = 36

Khách vãng lai đã xóa
nguyenthitrang
22 tháng 3 2020 lúc 8:04

1 x=-12

2 x=36

Khách vãng lai đã xóa

1)

 x chia hết cho 4

x chia hết cho -6

=>x thuộc BC(4,-6)

Có 4=22

     -6=2.(-3)

=>BCNN(4,-6)=22.(-3)=(-12)

=>BC(4,-6) = B(-12)={0;12;24;....;-12;-24;....}

mà -20<x<-10

=>x=(-12)

Vậy....

Câu kia bn lm tương tự nha

Khách vãng lai đã xóa
phan thi như
Xem chi tiết
Ngoc Han 🥑
21 tháng 3 2020 lúc 11:21

1 ) 8 chia hết cho x ( x > 0 )

\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư (8) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

2 ) 12 chia hết cho x ( x < 0 )

\(\Rightarrow\) x \(\in\) Ư (12) = { - 1 ; - 2 ; - 3 ; - 4 ; - 6 ; - 12 }

3 ) - 8 chia hết cho x và 12 chia hết cho x

\(\Rightarrow\) x \(\in\) ƯC ( - 8 ; 12 ) = { ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ; ± 4 }

4 ) x chia hết cho 4 , x chia hết cho ( - 6 ) và - 20 < x < - 10

\(\Rightarrow\) x \(\in\) BC ( 4 ; - 6 ) = - 12

5 ) x chia hết cho ( - 9 ) ; x chia hết cho 12 và 20 < x < 50

\(\Rightarrow\) x \(\in\) BC ( - 9 ; 12 ) = 36

6 ) \(\left(x-3\right).\left(y+5\right)=-17\)

\(\Rightarrow\) x - 3 ; y + 5 \(\in\) Ư (- 17) = { ±1 ; ±17 }

x - 3 1 - 1 17 - 17
y + 5 - 17 17 - 1 1
x 4 2 20 - 14
y - 22 12 - 6 - 4

Vậy ( x ; y ) = ( 4 ; - 22 ) ; ( 2 ; 12 ) ; ( 20 ; - 6 ) ; ( - 14 ; - 4 )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
2 tháng 11 2016 lúc 17:15

a) 4 chia hết cho x

=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}

b) 6 chia hết x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}

c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x

=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}

Vậy x \(\in\) {1;2;4}

d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4

=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}

Mà 12<x<40 => x = 24

e) x+5 chia hết cho x+1

=> x+1+4 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}

Lê Yên Hạnh
2 tháng 11 2016 lúc 16:43

b) \(6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)

hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)