Có giải thích
Có giải thích nhớ giải thích ạ
I
1 A
2 C
II
1 D
2 B
III
5 A
9 A
7 D
8 B
9 C
10 B
11 A
12 D
Có giải thích ạ chứ đừng k giải thích
1.
1B (âm ʌ, còn lại u:)
2D (âm æ, còn lại a)
3D (âm k, còn lại tʃ)
4C (âm k, còn lại s)
5A (âm ð, còn lại θ)
2.
1D (âm 2, còn lại 1)
2B (âm 1, còn lại 2)
3B (âm 2, còn lại 1)
4D (âm 3, còn lại 2)
5B (âm 2, còn lại 1)
3.
11A (món quà)
12D (ngày lễ kĩ niệm)
13B (cần từ chỉ số thứ tự)
14D (điều đáng chú ý, quan trọng)
15A (sự kiện)
-Hãy giải thích câu tục ngữ đói cho sạch rách cho thơm -hãy giải thích ý nghĩa của văn chương -hãy giải thích có chí thì nên
sai hết rồi,phải là Đói cho ăn, rách cho khâu
có tiền thì tiêu
VIẾT BA ĐOẠN THÂN BÀI VỀ "CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM"
- ĐOẠN 1: Thân bài giải thích nghĩa đen
- ĐOẠN 2: Thân bài giải thích nghĩa bóng
- ĐOẠN 3: Thân bài giải thích nghĩa sâu
Câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim" là một quan điểm đúng đắn. Ta hãy tưởng tượng: một thanh sắt rắn chắc, cứng cáp, thô sơ được mài giũa trở thành cây kim nhỏ bé hữu ích. Đó là cả một sự cố gắng nỗ lực và kiên trì phi thường. Về nghĩa đen, câu tục ngữ rất dễ hiểu. Khi chúng ta muốn mài một cây sắt to thành một cái kim thì rất khó khăn, nhưng không phải không thể. Sự kiên trì, cố gắng sẽ giúp bạn làm được điều đó. Xét về nghĩa bóng thì câu tục ngữ nhắn nhủ mọi người về ý chí, nghị lực, bền bỉ để có thể hoàn thành thật tốt công việc cũng như theo đuổi ước mơ của mình. Mài một cây sắt thành cây kim đối với nhiều người là chuyện ảo tưởng, không thể, mất nhiều công sức và thời gian. Đúng vậy, mỗi con người đều có con đường đi của mình, để chạm được cái đích đến thực sự không hề dễ dàng. Bởi vậy điều mà chúng ta cần phải có chính là bản lĩnh, sự kiên trì và cố gắng không ngừng nghỉ.
Trong đời sống hằng ngày cũng có nhiều tấm gương về lòng kiên trì rất đáng ngưỡng mộ. Có thể kể đến thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí với đôi bàn tay kém may mắn bị liệt. Thầy đã không bỏ cuộc mà hằng ngày, từng chút một thầy tập viết bằng đôi bàn chân vụng về của mình.
Sự miệt mài ấy đã sớm hái được quả ngọt khi thầy dù bằng một cách khác người đặc biệt đã trở thành một thầy giáo nổi tiếng ở Việt Nam và là nhân chứng sống động cho sự quyết tâm, bền bỉ của con người.
Trong học tập, đức kiên trì lại càng cần thiết để giúp ta thành công. Nếu ngay từ đầu chúng ta không kiên trì nắn nót từng chữ viết thì sẽ không thể viết chữ đúng, ngay ngắn, thẳng hàng. Nếu chúng ta không nhẫn nại làm từng phép toán đơn giản thì không thể nào làm được những bài toán khó hơn.
Học tập là một quá trình dài và vất vả, nếu không kiên trì luyện tập, cố gắng học hành thì làm sao có thể đạt được kết quả tốt. Sự kiên trì của mỗi cá nhân sẽ lớn thêm từng ngày cùng với những thử thách của cuộc sống. Chỉ cần chúng ta lơ là một chút thôi thì sẽ bị thua cuộc và bỏ lại phía sau.
Đây mà một đức tính quan trọng và đầu tiên để giúp chúng ta có thể gặt hái thành công, bài học “Có công mài sắt, có ngày nên kim” vì thế đã được dạy ngay từ bài học đầu tiên của lớp 2 là để chúng ta nhận thức rõ về điều này.
Nói về lòng kiên trì, Bác Hồ cũng đã bằng những kinh nghiệp hoạt động cách mạng lâu dài của mình để dạy các thanh niên rằng:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
Câu tục ngữ ngắn gọn, súc tích nhưng bao hàm ý tứ sâu xa, là kết quả của một quá trình dài chiến đấu và lao động của ông cha ta nhằm khuyên nhủ mọi người phải kiên trì, nhẫn nại để có thể vượt qua những khó khăn trong cuộc sống, đi đến thành công.
Cây kim là một vật dụng quen thuộc trong mỗi gia đình. Nó thật nhỏ bé nhưng cũng rất hoàn hảo. Thân kim tròn nhỏ, đầu nhọn và cuối thân có một lỗ bé xíu để luồn chỉ qua. Ông cha ta từ xa xưa muốn làm nên cây kim ấy không có cách nào khác là mài giũa những thanh sắt thô ráp, to lớn qua bao nhiêu ngày tháng mới thành.
Từ sắt để nên kim là cả một quá trình tôi luyện kì công, không chỉ tôi luyện thanh sắt mà đó còn là thử thách sự kiên nhẫn của lòng người. Ai có công mài sắt sẽ có ngày nên kim, đức kiên nhẫn, bền bỉ chính là yếu tố quan trọng để dẫn đến thành công.
Một lớp học có 30 học sinh , trong đó có 90/100 số học sinh thích học Toán , 80/100 số học sinh thích học Vẽ . Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh thích học Toán ? Bao nhiêu học sinh thích học Vẽ ?
Các bạn giải có giải thích nhé .
số học sinh thích học toán là:30x90/100=27(hs)
__________________vẽ là:30x80/100=24(hs)
Có mấy cách giải thích trong một bài văn viết theo phép lập luận giải thích?
A. Chỉ một cách duy nhất.
B. Hai cách.
C. Cách giải thích rất đa dạng.
D. Cả A, B và C đều sai.
giải thích các biện pháp để có một hệ hô hấp khỏe mạnh?
giải thích nữa nha
tk:
Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp : - Xây dựng môi trường trong sạch : trồng nhiều cây xanh, vệ sinh môi trường bằng các việc làm cụ thể hằng ngày. - Cần rèn luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh.
Tham khảo:
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp – giữ lá phổi khỏe mạnh
Tập thể dục. ...
Uống nhiều nước. ...
Tránh tiếp xúc với các tác nhân ô nhiễm trong không khí
tk:
Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp : - Xây dựng môi trường trong sạch : trồng nhiều cây xanh, vệ sinh môi trường bằng các việc làm cụ thể hằng ngày. - Cần rèn luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh.
nếu cạnh hình vuông gấp lên 2 lần thì diện tích gấp lên mấy lần?( có giải thích)nếu cạnh hình vuông gấp lên 2 lần thì diện tích gấp lên mấy lần?( có giải thích)nếu cạnh hình vuông gấp lên 2 lần thì diện tích gấp lên mấy lần?( có giải thích)
GIẢI CHI TIẾT BÀI TOÁN
Cho cạnh hình vuông là a, diện tích hình vuông là a x a
Nếu cạnh hình vuông gấp lên hai lần thì diện tích là a x 2 x a x 2 = a x a x 2 x 2 = a x a x 4
=> Diện tích hình vuông gấp lên 4 lần
Với một đề bài văn giải thích, chỉ có một cách giải thích vấn đề. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đọc bài văn (tr.70 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi.
a) Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào?
b) Để tìm hiểu phương pháp giải thích, em hãy chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính,... Đó có phải là cách giải thích không?
c) Theo em, cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không?
d) Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không?
- Nhan đề của bài văn có tác dụng nêu lên vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn.
- Những câu ở dạng định nghĩa:
+ Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.
+ Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
+ Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.
+ ... con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Cách giải thích:
+ Để giải thích về "lòng khiêm tốn", tác giả đã nêu ra những nhận định mang tính định nghĩa về lòng khiêm tốn, liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn, so sánh giữa người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn. Đây cũng chính là các cách giải thích.
+ Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn - cái hại của không khiêm tốn, nguyên nhân của thói không khiêm tốn chính là nội dung giải thích.
Vậy giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,... cần được giải thích, qua đó nâng cao nhận thức, bồi dưỡng trí tuệ, tình cảm cho con người. Để giải thích một vấn đề nào đó, người ta thường sử dụng cách nêu định nghĩa, liệt kê những biểu hiện, so sánh với các hiện tượng cùng loại khác, chỉ ra cái lợi, cái hại, nguyên nhân, hậu quả, cách phát huy hoặc ngăn ngừa,... Không nên dùng những cái khó hiểu hoặc không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu, cần hiểu.