Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vu thi thuy duong
Xem chi tiết
ánh hồng võ
Xem chi tiết
Lò Thị Luých
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
28 tháng 7 2019 lúc 15:51

a) Thay x = 1 vào M(x), ta được:

\(M\left(x\right)=m.1^2+2m.1-6=m+2m-6=3m-6=0\)

\(\Leftrightarrow3m=6\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m = 2 thì M(x) có nghiệm bằng 1

Phạm Khánh Ngân
Xem chi tiết
Yen Nhi
17 tháng 5 2021 lúc 20:27

\(\frac{n+5}{n+1}=\frac{n+1+4}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)\(\Rightarrow\)\(4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-2;0;1;\pm3;-5\right\}\)

\(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=1+\frac{4}{n+1}\)\(\Rightarrow\)\(4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-2;0;1;\pm3;-5\right\}\)

\(\text{Vậy}\)\(n=\left\{-2;0;\pm1;\pm3;-5\right\}\)\(\text{thì hai phân số trên nhận giá trị nguyên}\)

Khách vãng lai đã xóa
vu mai thu giang
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
31 tháng 3 2018 lúc 12:10

Bài 1:

a/ Sau 1 giờ nếu chỉ vòi 1 chảy thì được số phần bể là: 1:2=1/2 (bể)

Sau 1 giờ nếu chỉ vòi 2 chảy thì được số phần bể là: 1:6=1/6 (bể)

Sau 1 giờ nếu cả vòi 1 và vòi 2 cùng chảy thì được số phần bể là: 1/2+1/6 = 4/6 = 2/3(bể)

Sau 1 giờ nếu tháo vòi 3 thì chảy ra được số phần bể là: (2/3):2=1/3 (bể)

=> Sau 1 giờ nếu cả 3 vòi cùng chảy thì được số phần bể là: 2/3 - 1/3 = 1/3(bể)

b/ Tổng thời gian để cả 3 vòi cùng chảy đầy bể là: 1:1/3 = 3 giờ

c/ Vòi 1 mở trong 30 phút được số phần bể là: 1/2 :2 =1/4 (bể)

Nếu vòi 1 chảy trong 30 phút và vòi 2 và vòi 3 cùng chảy trong 1 giờ được số phần bể là: (1/4+1/6)-1/3 = 1/12 (bể)

Lượng nước lúc đó là 350 lít

=> Dung tích bể là: 350*12=4200 (lít)

Ngan Le Hien
Xem chi tiết
Xyz OLM
20 tháng 7 2019 lúc 0:01

a) Để \(A\inℤ\)

\(\Rightarrow3⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp : 

\(n-1\)\(1\)\(3\)\(-1\)\(-3\)
\(n\)\(2\)\(4\)\(0\)\(-2\)

Vậy \(n\in\left\{2;4;0\right\}\)

b) Để \(\frac{n+9}{n-6}\inℕ\Leftrightarrow n+9⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6+15⋮n-6\)

Vì \(n-6⋮n-6\)

\(\Rightarrow15⋮n-6\)

\(\Rightarrow n-6\inƯ\left(15\right)\)

\(\Rightarrow n-6\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp ta có: 

\(n-6\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(5\)\(-5\)\(15\)\(-15\)
\(n\)\(7\)\(5\)\(9\)\(3\)\(11\)\(1\)\(21\)\(-9\)

Vậy \(n\in\left\{7;5;9;3;11;1;21;-9\right\}\)

Phương Bella
Xem chi tiết
Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Trần Hải Đăng
21 tháng 1 2018 lúc 20:36

Tớ chỉ nói cách làm thôi:

Cậu tìm n để A là số nguyên, sau khi ra kết quả thì sẽ đánh số (1)

Rôi cậu tìm n đề B là số nguyên, sau khi ra kết quả sẽ đánh số (2)

Tương tự C cũng vậy.

Sau đó cậu xem trong cả ba phần (1),(2) và (3)

Những số nào trùng nhau sẽ là kết quả

Cậu sướng vì được bạn thân giải hộ nhé 

nhớ k đấy

pham phan huy tuan
21 tháng 1 2018 lúc 20:48

A = \(\frac{7}{N-1}\)=> N - 1 E Ư(7) = { -1 ; 1 ; -7 ; 7 }

TA CÓ BẢNG

N-1-11-7

7

N02-6

8

                         VẬY N E { 0 ; 2 ; -6 ; 8 }

B = \(\frac{-8}{N+2}\)=> N + 2 E Ư(-8) = {-1  ; -2 ; -4 ; -8 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }

TA CÓ BẢNG

N+2-1-2-4-8124

8

N-3-4-6-10-102

6

        VẬY N E { -3 ; -4 ; -6 ; -10 ; -1 ; 0 ; 2 ; 6 }

C = \(\frac{5}{N+3}\)=> N + 3 E Ư(5) = { -1 ; 1 ; -5 ;5 }

TA CÓ BẢNG 

N+3-11-5

5

N-4-2-8

2

             VẬY N E { -4 ; -2 ; -8 ; 2 }

NGUYEN NHATMINH
21 tháng 1 2018 lúc 21:05

cảm ơn các ngươi mà ta hiểu đc bài này nhé he he