Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đạt lê
Xem chi tiết
Gia Nghi :>>
1 tháng 11 2021 lúc 16:16

- Thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

- Bánh trôi nước đc miêu tả cụ thể: trắng, tròn, chìm, nổi

- Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” gợi ra một cuộc đời vất vả, gặp nhiều gian truân. Câu thơ “rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” đã nói lên số phận phải phụ thuộc vào người khác, không được tự mình quyết định.

- Trong hai nghĩa, nghĩa quyết định giá trị bài thơ là nghĩa thứ hai. Vì nghĩa thứ hai mới bộc lộ được tư tưởng mà nhà thơ muốn gửi gắm. Hình ảnh bánh trôi nước chỉ là hình ảnh ẩn dụ cho người phụ nữ trong xã hội xưa.

Yến Nhi
Xem chi tiết
7/9-43-Nguyễn Bá Vinh
24 tháng 10 2021 lúc 21:28

Thông qua "tròn" và "trắng"(nếu nói về vẻ đẹp người phụ nữ thời phong kiến).
Thông qua "chìm" và "nổi"(nếu nói về thân phận người phụ nữ thời phong kiến).
Mình không biết đúng không nhưng theo mình biết là vậy.

Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
6 tháng 11 2016 lúc 12:55

-Tác giả:
+Hồ Xuân Hương là người có học có tài làm thơ.
+Cuộc đời ba gặp nhiều bi kịch.
+Bà được mệnh danh là” Bà chúa thơ Nôm.
-Tác phẩm:
+Bài thơ nằm trong chung thơ vịnh vật, vịnh cảnh.
+Là bài thơ trữ tình đặc sắc nổi tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật của bà.
+Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
+Bài thơ có 2 lớp nghĩa:
*Nói về bánh trôi nước khi được luộc chín.
* Phản ánh vẻ đẹp phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.

 

Thiên Phong
26 tháng 12 2017 lúc 19:46

1. Tác giả.
– Hồ Xuân Hương là một nhà thơ nữ nổi tiếng thời trung đại.
– Bà được người đời phong là bà chúa thơ Nôm.
– Tính tình rất bộc trực và không sợ những lễ giáo phong kiến đương thời.
– Bà là người yêu văn chương và bỏ qua mọi cái nhìn miệt thị bà mở một quán thơ văn để tiếp khách yêu thơ văn.
– Tại đây bà đã giao lưu với nhiều nhà thơ nổi tiếng trong đó có Nguyễn Du.


– Thơ Hồ Xuân Hương là tiếng lòng người phụ nữ trong xã hội phong kiến bất công, đặc biệt thơ hồ Xuân Hương luôn luôn bênh vực người phụ nữ kể cả những người phụ nữ bị hãm hiếp không chồng mà chửa.
– Thơ Xuân Hương có cái thanh có cái tục, mang nhiều ý nghĩa.
– Cuộc đời bà cũng vẫn không thể tránh khỏi kiếp vợ lẽ cho nên bà thấu hiểu những nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội xưa.
– Tác phẩm tiêu biểu: chùm thơ tự tình, quả mít, bánh trôi nước…

2. Tác phẩm.
– Hoàn cảnh sáng tác: sống giữa một thời đại phong kiến xã hội trọng nam khinh nữa, đa thê thiếp khiến cho người phự nữ phải chịu biết bao nhiêu là cảnh bất hạnh và những số phận bị hắt hủi đau thương. Bản thân là một nữ sĩ Hồ xuân Hương đồng cảm và thấu hiểu những nỗi bất hạnh của người phu nữ thời phong kiến cho nên bà đã chiêm nghiệm và sáng tác lên bài thơ này.
– Thể thơ:thất ngôn tứ tuyệt.

Tick cho Phong nhé:> Yêu nhiều>3 #Phong_419
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
 ༚ Đông Hải ༚
4 tháng 3 2020 lúc 21:31

quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ an. lai lịch thật chưa rõ.

Thể thơ 'thất ngôn tứ tuyệt'

hình anh: ngon

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
Rùa :3
1 tháng 11 2019 lúc 18:50

Chắc là từ " thân em " vì từ đó dùng để chỉ người phụ nữ thời xưa 

~ Hok tốt ~
P/s : Tui thuộc bài đó rồi nên mới phát biểu như thế đó =))

Khách vãng lai đã xóa
vodiem
1 tháng 11 2019 lúc 18:52

bảy nổi ba chìm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Châu Anh
2 tháng 11 2019 lúc 9:49

bạn ơi câu đấy sai r mk đi học cô giáo bảo là ;Bảy nổi ba chìm' cơ

Khách vãng lai đã xóa
Zinn Kụk Súk
Xem chi tiết
Dz Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Uyển Chi
27 tháng 10 2021 lúc 15:19

Tác giả: Hồ Xuân Hương

Hoàn cảnh sáng tác:

 Sống giữa một thời đại phong kiến, một xã hội đầy bất công, éo le, ngang trái đối với tất cả mọi người đặc biệt là người phụ nữ, Hồ Xuân Hương đồng cảm và thấu hiểu những nỗi bất hạnh của người phu nữ thời phong kiến cho nên bà đã chiêm nghiệm và sáng tác lên bài thơ này.

Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

Nội dung: 

- Bánh trôi nước là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi

- Bài thơ là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ. Là tiếng nói trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất trong sáng, tình nghĩa, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.

 

Nghệ thuật: 

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Ngôn ngữ thơ bình dị, thành ngữ, mô-típ dân gian

- Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa

Chúc bạn  học tốt nha ^^ !!!

Nguyễn Hải Yến Nhi
27 tháng 10 2021 lúc 15:23

Tham khảo:

Tác giả: Hồ Xuân Hương

Hoàn cảnh sáng tác:

 Sống giữa một thời đại phong kiến, một xã hội đầy bất công, éo le, ngang trái đối với tất cả mọi người đặc biệt là người phụ nữ, Hồ Xuân Hương đồng cảm và thấu hiểu những nỗi bất hạnh của người phu nữ thời phong kiến cho nên bà đã chiêm nghiệm và sáng tác lên bài thơ này.

Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

Nội dung: 

- Bánh trôi nước là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi

- Bài thơ là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ. Là tiếng nói trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất trong sáng, tình nghĩa, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.

 

Nghệ thuật: 

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Ngôn ngữ thơ bình dị, thành ngữ, mô-típ dân gian

- Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
18 tháng 11 2019 lúc 9:01

Cặp từ trái nghĩa nổi >< chìm trong cụm "bảy nổi ba chìm". Thành ngữ dân gian có câu "Ba chìm bảy nổi chín lênh đênh". Hồ Xuân Hương đã sử dụng câu thành ngữ một cách sáng tạo trong thơ mình, nêu rõ cuộc đời long đông, vất vả của con người.

Cặp từ trái nghĩa rắn >< nát trước hết chỉ những trạng thái của chiếc bánh trôi nước. Ngoài ra, hai từ đọc lên nghe thật tội nghiệp, thân phận con người ngỡ như một vật dụng nhỏ nhoi, tầm thường nhất. Qua đó, đã hình tượng hóa cuộc đời không được làm chủ, không được tự quyết định tương lai hạnh phúc của người phụ nữ xưa. 

Khách vãng lai đã xóa