Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Đức Linh
Xem chi tiết
Luong
27 tháng 5 2018 lúc 20:42

Chu vi = 2 x (Dài + Rộng) 
Chu vi : 2 = Dài + Rộng 
Mà: Chu vi = 10 x Rộng 
Vậy: (10*Rộng) : 2 = Dài + Rộng 
5*Rộng = Dài + Rộng 
Dài = 5*Rộng - Rộng 
Dài = 4*Rộng 

ĐÁP SỐ: Chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. 
CHÚC VUI NHÉ.

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
27 tháng 5 2018 lúc 20:43

Theo bài ra ta có : 

(CD + CR) x 2 = CR x 10 

<=> CD + CR = CR x 5 

<=> CD = CR x 5 - CR

<=> CD = CR x 4

Vậy chiều dài gấp 4 lần chiều rộng 

Dương Đức Linh
27 tháng 5 2018 lúc 20:43

ai nhanh mk tk nha

inuyasha
Xem chi tiết
Ouma Shu
1 tháng 2 2018 lúc 22:07

Câu 1: Câu chuyện Buổi học cuối cùng được kể diễn ra trong hoàn cảnh, thời gian địa điểm nào? Em hiểu như thế nào về tên truyện Buổi học cuối cùng?

Trả lời:

Truyện kể về buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha- men tại một trường làng trong vùng An- dát. Đó là thời kì sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, nước Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An-dát và Lo- ren cho Phổ. Các trường học ở hai vùng này, theo lệnh của chính quyền Phổ, không được tiếp tục dạy tiếng Pháp. Chính vì vậy tác giả đặt tên truyện là Buổi học cuối cùng.

Câu 2: Truyện được kể theo lời của nhân vật nào, thuộc ngôi thứ mấy? Truyện có những nhân vật nào nữa và trong số đó, ai gây cho em ấn tượng nổi bật nhất? Trả lời:

-   Truyện được kể theo lời của nhân vật Phrăng- một học sinh lớp thầy Ha-men. Truyện kể ở ngôi thứ nhất.

-  Trong truyện còn có thầy Ha-men và một số nhân vật phụ xuất hiện thoáng qua không được miêu tả kĩ. Nhân vật thầy giáo Phrăng gây cho em ấn tượng nổi bật nhất.

Câu 3: Vào sáng hôm diễn ra buổi học cuối cùng, chú bé Phrăng thấy có gì khác lạ trên đường đến trường, quang cảnh ở trường và không khí trong lớp học? Những điều đó báo hiệu việc gì đã xảy ra?

Trả lời:

*   Những điều khác là trên đường đến trường: khi qua trụ sở xã, Phrăng thấy có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị có lưới che.

-  Quang cảnh ở trường bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật.

-  Phrăng đến lớp muộn nhưng không hề bị thầy giáo quở trách.

-  Phía cuối lớp, dân làng ngồi lặng lẽ, có cả các cụ già đến dự buổi học, ai cũng có vẻ buổn rầu.

*    Những điểu đó báo hiệu rằng buổi học này không phái là buổi học bình thường như mọi khi, nó có sự bất thường xảy ra: Buổi học cuối cùng.

Câu 4: Ý nghĩ, tâm trạng (đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?

Trả lời:

*  Ý nghĩ tâm trạng của Phrăng:

- Choáng váng, sững sờ khi nghe thầy Ha- men cho biết đây là buổi học cuối cùng.

- Cậu thấy nuối tiếc và ân hận về sự lười nhác học tập, ham chơi của mình lâu nay.

-  Sự ân hận đã trở thành nỗi xấu hổ, tự giận minh.

-  Kinh ngạc khi nghe thầy Ha- men giảng ngữ pháp, cậu thấy hiểu đến thế. “ Tất cả những điều thầy nói, tôi đều thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế...”

*   Phrăng đã nghe và hiểu được những lời nhắc nhờ tha thiết nhất cùa thầy Ha-men và qua tất cả mọi việc đã diễn ra trong buổi học ấy, nhận thức và tâm trạng của cậu đã có những biến đổi sâu sắc. Phrăng đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và tha thiết muốn được trau đồi học tập, nhưng đã không còn cơ hội để được tiếp tục học tiếng Pháp ở trường nữa.

Câu 5: Nhân vật thầy giáo Ha- men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả như thế nào? Để làm rõ điều đó, em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này. Nhân vật thầy Ha-men gợi ra ở em cảm nghĩ gì?

Trả lời:

Thầy Ha- men trong buổi học cuối cùng:

-  Trang phục: chiếc mũ lụa đen thêu, áo rơ -đanh- gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn - những thứ trang phục chỉ dùng trong những buổi lễ trang trọng.

-  Thái độ đối với học sinh: Lời lẽ dịu dàng, nhắc nhở nhưng không trách mắng Phrăng khi cậu đến muộn và cả khi cậu không thuộc bài; nhiệt tình và kiên nhẫn giảng bài như muốn truyền hết mọi hiểu biết của mình cho học sinh trong buổi học cuối cùng.

-  Điều tâm niệm tha thiết nhất mà thầy Ha- men muốn nói với học sinh và mọi người trong vùng An-dát là hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ dân tộc, vì đó là một biểu hiện của tình yêu nước: Phủi giữ lấy nó trong chúng ta và dừng bao giờ quên lãng nó, bởi khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khúc nào túm được chìa khoá chốn lao tù ...

-   Đặc biệt cảm động là hình ảnh thầy Ha-men ở những giây phút cuối cùng của buổi học... nỗi đau đớn và xúc động trong lòng thầy đã lên tới cực điểm khiến người tái nhợt ... thầy nghẹn ngào không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: Nước Pháp muôn năm! ”

Như vậy cùng với nhân vật Phrăng, nhân vật thầy giáo Ha-men đã góp phần thể hiện chủ đề và tư tưởng tác phẩm một cách trực tiếp và sâu sắc. vẻ đẹp của ông được hiện ra qua cặp mắt nhìn khâm phục và biết ơn của chú học trò Phrăng  bằng lời kể chân thành và xúc động về buổi học cuối cùng không thể nào quên.

Câu 6: Hãy tìm một số câu văn trong truyện có sử dụng phép so sánh và chì ra dụng của những so sánh ấy

Trả lời:

Những câu văn có hình ảnh so sánh:

-  Tiếng ồn ào như chợ vỡ.

-  Mọi sự đểu bình lặng y như buổi sáng chủ nhật.

-  ... thầy Ha-men đứng lặng im trên bục và đăm đăm nhìn những đồ vật quanh minh như muốn mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trường nhỏ bé của thầy (hình ảnh so sánh này nói lên sự lưu luyến của thầy đối với ngôi trường) ...

-   “... Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của họ thì chẳng khác nào nắm dược chìa khóa chốn lao tù"

Câu 7: Trong truyện, thầy Ha- men có nói: “ ... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...” Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy?

Trả lời:

Câu nói của thầy Ha- men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do. Tiếng nói của dân tộc được hình thành và vun đắp bằng sự sáng tạo cùa bao thế hệ qua hàng ngàn năm, là thứ tài sản vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy phải biết yêu quý giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói cùa dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chi là tài sản quý báu của dân tộc mà nó còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.

em_là_anh
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết Ngân
4 tháng 2 2017 lúc 14:49

trong 12 số luôn có 2 số đồng dư khi chia cho 2. vậy luôn chọn đc 2 số trong 12 số bất kì để có hiệu chia hết cho 2

Lê Thị Tuyết Ngân
4 tháng 2 2017 lúc 14:53

à nhầm
 

Số dư của 11  có thể là 0;1;....;10.Có tất cả 11  số dư

Mà lại có 12 số tự nhiên bất kì

=>Trong 12 số tự nhiên bất kì luôn tìm được 2 số chia cho 11 có cùng số dư

Mà hiệu hai số chia cho 11 có cùng số dư luôn chia hết cho 11

=>Trong 12 số tự nhiên bất kì luôn tìm được 2 số có hiệu chia hết cho 11

em_là_anh
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
4 tháng 2 2017 lúc 14:54

 Theo nguyên tắc Đi-rích-lê thì ta có:Trong 12 số tự nhiên bất kì bao giờ cũng có 2 số có cùng số dư khi chia cho 11.Gọi 2 số đó là M và N thì: 
M = 11m+n ; N = 11p+ n 
Suy ra M - N = (11m+n) - (11p+n) = 11m-11p=11(m-p) chia hết cho 11 
Vậy: Trong 12 số tự nhiên bất kì luôn tìm được 2 số có hiệu chia hết cho 11 

lovely bunny
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
3 tháng 1 2018 lúc 17:18

 Hello, everyone! I am Thang. I would to present to you about my favorite TV program.  My favorite TV program is Hello Jadoo - a famous program. I this program because it is very funny and entertaining. It's on Disney Channel at 5pm from Tuesday to Saturday every week. I always watch it . This program is about a cute girl, funny and intelligent but quite lazy and friends good-hearted, genial of jadoo. Through cartoon, I developed communication skills, perseverance and life skills. I wish cartoon will premiere viewers or more episodes and more meaningful. Well that’s it from me. Thanks very much!

K CHO MÌNH NHÉ

dương tử xinh gái
3 tháng 1 2018 lúc 17:23

XEM GÌ VẬY

Lê Quang Phúc
3 tháng 1 2018 lúc 17:34

In my opinion, doing outdoor activities are more interesting than watching TV. However, I sometime spend a little free time watching TV. I usually watch programme such science documentary, cartoon films or some game show. I never leave the TV on when I am not watching it for save electricity. I think I have good TV watching habits.

lovely bunny
Xem chi tiết
Trang Đinh Huyền
Xem chi tiết
Chim Hoạ Mi
18 tháng 2 2019 lúc 20:43

12x+3.23=23.x-4.32

12x+3.8=8.x-4.9

12x+24=8x-36

12x-8x=36-24

4x=12

x=12:4=3

binh2k5
18 tháng 2 2019 lúc 20:47

      \(12x+3\cdot2^3=2^3x-4\cdot3^2\)

\(\Rightarrow12x+24=8x-36\)

\(\Rightarrow12x-8x=-36-24\)

\(\Rightarrow4x=-60\)

\(\Rightarrow x=-15\)

Vay x=-15

binh2k5
18 tháng 2 2019 lúc 20:50

k mk nhA

Đố biết tên mình là gì
Xem chi tiết
tominhvu
26 tháng 12 2017 lúc 17:39

Câu trả lời hay nhất:  Ở lớp , em có rất nhiều bạn để chơi và tán gẫu . Nhưng có được một người bạn biết giúp nhau trong học hành thật là hiếm . Chỉ có nhỏ Nga là chịu khó trao đổi bài vở với em . Vì vây , Nga là một người bạn em quý và thân thiết nhất .

tk cho mk nha 

:D

Bevis Diggory
26 tháng 12 2017 lúc 17:45

Bạn biết không,vào một giây phút nào đó trong cuộc sống, ta tìm được một người có thể thay đổi cuộc sống của ta dù chỉ một phần nhỏ. Đó là một người không chỉ là bên ta khi vui, khi thành công mà còn là người không rời bỏ ta khi buồn, lúc lâm nguy hay khi thất bại, khi những người xung quanh đã rời bỏ ta mà đi. Và ta gọi đó là một người bạn - một người bạn thân, một người bạn thật sự.Trong tôi luôn nhớ mãi những hình ảnh một người bạn thân ấy-bạn.......-người đã gắn bó vs tôi trong suốt quãng thời gian dài với những kỉ niệm thơ ấu đầy mơ mộng,hồn nhiên của lứa tuổi học trò.

Hoàng Hậu Yoona
26 tháng 12 2017 lúc 17:49

Ai cũng có 1 người bạn để học, vui chơi cùng.Đối với em người bạn đó là người bạn dễ thương nhất, em rất ngưỡng mộ và yêu quý bạn Trúc quỳnh, người bạn thân nhất của em