trên giật giật dưới rung rung
Trên rung rung dưới sướng sướng, trên giật giật dưới đau đau hỏi đi đau
mọi người đừng nghĩ bậy nha
2 động từ :giật và rung trong bài cho em cảm nhận gì về chiến tranh
Chỏ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu:
"Không có kính không phải vì bom không có kính
Bom giật bom rung vỡ kính đi rồi"
Chỏ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu:
"Không có kính không phải vì bom không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi" (bạn ghi sai câu thơ nha)
sử dụng biện pháp tu từ: điệp ngữ
tác dụng: điệp ngữ "bom" cùng các động từ "giật, rung, vỡ" nêu lên sự hủy hoại của chiến tranh đối với loài người và các xe cơ giới
ê nhập sai câu đầu rồi kìa
bài thơ đúng cửa bài là'' không có kính không phải vì xe không kính,''.
Phân tích BPTT trong câu thơ sau:
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ rồi
(Trích "Tiểu đội xe không kính" - Phạm Tiến Duật)
BPTT : điệp từ ( không kính và bom )
Tác dụng : nhấn mạnh sự khốc liệt của chiến tranh, đi cùng với các động từ như : bom giật , bom rung , kính vỡ khiến2 câu thơ trên tăng gấp bội sự dữ dội của cuộc chiến
BPTT : điệp từ ( không và bom), điệp ngữ (không có kính)
Tác dụng: - 3 lần từ "không" (nghĩa phủ định thành nghĩa khẳng định. Đây ko phải là chủng loại riêng mà nhà sản xuất tạo ra riêng mà có đầy đủ tiện nghi)
- 2 lần từ "bom" chỉ ra nguyên nhân cùng 2 ĐT mạnh để chỉ
+ Sự khốc liệt của chiến tranh
+ Tố cáo tội ác của Mĩ (tự chứng minh:))
+ Ca ngợi những người lính lái xe dũng cảm
Cô đọc cho chép nhưng chỉ chép đc như này thôi :Đ
Nhà thơ Phạm Tiến Duật có câu thơ thật độc đáo:
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
trên chiếc xe , người chiến sĩ lái xe đã:
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái.
Câu1. Những câu thơ vừa dẫn trích trong tác phẩm nào? Cho biết hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó?
Câu 2. Chỉ ra từ phủ định trong câu thơ độc đáo trên. Việc dùng liên tiếp từ phủ định ấy nhằm khẳng định đều gì và góp phần tạo nên giọng điệu nào cho bài thơ?
3.Chép lại hai câu thơ liên tiếp sử dụng từ phủ định trong tác phẩm (được xác định ở câu hỏi 1
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? Đề tài mà bài thơ có đoạn thơ trên là gì?
Câu 2: Nội dung đoạn thơ trên là gì?
Câu 3: Chỉ ra các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ mà em thích nhất?
Câu 4: Thông điệp của đoạn thơ trên là gì?
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Biểu cảm
- Đề tài mà bài thơ có đoạn thơ trên là: Tiểu đội xe không kính
Câu 2: Nội dung đoạn thơ: Nói về sự khốc liệt của chiến tranh nhưng có phần ung dung cua người chiến sĩ
Câu 3:
- Động từ “giật”, “rung” cùng với từ “bom” được nhấn mạnh hai lần càng làm tăng sự khốc liệt của chiến tranh
- Điệp từ "không có kính", "bom" => Tác dụng: tạo nhịp điệu cho bài thơ đồng thời nhấn mạnh sự khốc liệt của chiến tranh, đi cạnh những động từ mạnh khiến khổ thơ tăng gấp bội sự dữ dội của cuộc chiến đấu.
Câu 4: Thông điệp của đoạn thơ trên là: Khổ thơ tả thực những khó khăn gian khổ mà những người chiến sĩ lái xe Trường Sơn đã trải qua. Trong khó khăn, các anh vẫn ung dung, hiên ngang bình tĩnh nêu cao tinh thần trách nhiệm, quyết tâm gan góc chuyển hàng ra tiền tuyến. Không có kính chắn gió, bảo hiểm, đoàn xe vẫn lăn bánh bình thường. Lời thơ nhẹ nhõm, trôi chảy như những chiếc xe vun vút chạy trên đường.
mọt buổi sáng,chú chim sâu giật mình thức giấc , bỗng ngỡ ngàng thấy ngay trước tổ rung rinh một cành hoa trắng
tìm 2 từ đơn ,2 từ ghép , 2 từ láy
ngỡ ngàng
rung rinh
bỗng
thấy
buổi sáng
chim sâu
nhưng lần sau đừng hỏi linh tinh nhé chúc bạn học tốt
Nhà thơ Phạm Tiến Duật có câu thơ thật độc đáo:
“Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.”
Và trên chiếc xe ấy, người chiến sĩ lái xe đã:
“Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái”.
Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch cảm nhận về hình ảnh người chiến sĩ lái xe trên chiếc xe không kính, trong đó có sử dụng phép thế (gạch dưới những từ ngữ dùng làm phép thế).
Nhà thơ Phạm Tiến Duật có câu thơ thật độc đáo:
“Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi,
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.”
Và trên chiếc xe ấy, người chiến sĩ lái xe đã:
“Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái”.
Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch cảm nhận về hình ảnh người chiến sĩ lái xe trên chiếc xe không kính, trong đó có sử dụng phép thế (gạch dưới những từ ngữ dùng làm phép thế).
Tham khảo:
Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính", đoạn trích đã khắc họa rõ nét những cảm giác khi điều khiển chiếc xe không kính của những người chiến sĩ. Trước hết, vì xe không có kính chắn gió nên gió cứ lùa thẳng vào buồng lái. Nó làm cho người lái xe có cảm giác mắt trở nên khó chịu " gió vào xoa mắt đắng". Nhưng người lính lái xe đâu có thấy đau và nhàm chán. Người chiến sĩ thấy giữa mình và con đường không còn sự cách ngăn. Con đường vì miền Nam phía trước chạy thẳng vào tim. Dường như không gì có thể ngăn cách được tất cả tình yêu của người lính với Tổ Quốc. Con đường đến với niềm Nam máu thịt như hiện ra trước mắt người lính. Ngoài ra, thiên nhiên rộng lớn ở bên ngoài cũng trở nên rõ nét với người lính. Họ thấy cả ánh sao hay thấy cả những con chim ngoài trời. Tâm hồn của người lính phải lãng mạn biết bao mới có được những cảm nhận tinh tế như vậy.
Phép thế: Những từ gạch chân