Tìm tất cả các số nguyên dương n để 1 + n*2017 + n*2018
Các CTV vs các bạn vô đây làm
Tìm tất cả các số nguyên dương n để \(1+n^{2017}+n^{2018}\) là số nguyên tố
Đặt A=1+n2017+n2018
*Nếu: n=1 => A= 1 + 12017 + 12018 = 3 (t/m)
Do đó: A là số nguyên tố
*Nếu: n>1
1+n2017+n2018
=(n2018-n2)+(n2017-n)+(n2+n+1)
=n2.(n2016-1)+n.(n2016-1)+(n2+n).(n2016-1)+(n2+n+1)
Vì: n2016 chia hết cho n3
=> n2016-1 chia hết cho n3-1
=> n2016-1 chia hết cho (n2+n+1)
Mà: 1<n2+n+1<A=> A là số nguyên tố (k/tm đk đề bài số nguyên dương)
Vậy n=1
với mỗi số nguyên dương n, ta kí hiệu d(n) là số các ước nguyên dương của n và s(n) là tổng tất cả các ước nguyên dương đó .Chẳng hạn d(2018) = 4 vì 2018 có và chỉ có 4 ước Nguyên Dương là 1;2;1009; 2018 và s (2018) = 1 + 2 + 1009 + 2018 = 3030 Tìm tất cả các số nguyên dương x sao cho s(x).d(x)= 96
Vào đây tham khảo nha ! : Câu hỏi của Phạm Chí Cường - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
Với mỗi số nguyên dương n, ta kí hiệu d(n) là số các ước nguyên dương của n và s(n) là tổng tất cả các ước nguyên dương đó. Ví dụ, d(2018) = 4 vì 2018 có (và chỉ có) 4 ước nguyên dương là 1; 2; 1009; 2018 và s(2018) = 1 + 2 + 1009 + 2018 = 3030. Tìm tất cả các số nguyên dương x sao cho s(x) . d(x) = 96
Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho: n2018 + n + 1 là số nguyên tố.
Mong bạn trình bày rõ lời giải giúp mình.
a) tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C= \(\frac{\left|x-2017\right|+2018}{\left|x-2017\right|+2019}\)3
b) chứng tỏ rằng S=\(\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{n^2-1}{n^2}\)không là stn với mọi n thuộc N , n>2
c) tìm tất cả các cặp số nguyên x,y sao cho : x-2xy+y=0
d)tìm tất cả các cặp số nguyên dương x,y,z thỏa mãn : x+y+z=xyz
Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho tất cả các số n+1, n+5, n+7, n+13, n+17, n+25, n+37 đều là các số nguyên tố.
n không thể là số lẻ vì lúc đó ít nhất 6 số chẵn > 2 nên không thể là số nguyên tố. Dễ thấy với n = 2 số n + 7 = 9 là hợp số (tất nhiên không chỉ số đó nhưng ta không cần gì hơn), với n = 4 số n + 5 = 9 là hợp số. Với n = 6 dễ thấy cả 7 số đều là số nguyên tố.
Dễ thấy là trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7. Thật thế 7 số đã cho khi chia cho 7 có cùng số dư với 7 số n+1, n+5, n+7, n+6, n+3, n+4, n+2 mà trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7.
=> với n ≥ 8 trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7 và > 7 nên là hợp số.
=> số duy nhất thỏa mãn là n = 6
Bài 1:
Cho A= 2015/2016+2016/2017+2017/2018+2018/2019
Chứng minh A >4
Bài 2:
Tính: A=10/3.8+10/8.3+10/13.18+10/18.23+10/23.28
Bài 3:
Tính các số nguyên n để phân số n+6/n+1 là số nguyên.
Các bạn có thể làm 1 bài cũng được.
Bài 3
\(\frac{n+6}{n+1}=\frac{n+1+5}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{5}{n+1}\)
\(=1+\frac{5}{n+1}\)
Vậy để \(\frac{n+6}{n+1}\in Z\Rightarrow1+\frac{5}{n+1}\in Z\)
Hay \(\frac{5}{n+1}\in Z\)\(\Rightarrow n+1\inƯ_5\)
\(Ư_5=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
* \(n+1=1\Rightarrow n=0\)
* \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)
* \(n+1=5\Rightarrow n=4\)
* \(n+1=-5\Rightarrow n=-6\)
Vậy \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
Bài 2:
\(\frac{10}{3.8}+\frac{10}{8.13}+\frac{10}{13.18}+\frac{10}{18.23}+\frac{10}{23.28}=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{28}\right)\\ =2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{28}\right)\\ =2.\frac{56}{84}\\ =\frac{56}{42}=\frac{28}{21}\)
gọi A là tập tất cả các giá trị của n ( n thuộc N ) để phân số -3/n-1 ( n ko thuộc ) là số nguyên . tính tất cả các phần tử của A các bạn ơi giúp mik vs 9h mik phải nộp bài r
Tìm tất cả các số nguyên dương để
(n3 -n+2)/(n-1) là số nguyên .
(n3 -n+2)/(n-1) là số nguyên => n3 -n+2 chia hết cho n-1
=> n(n2-1)+2 chia hết n-1
=> n(n+1)(n-1)+2 chia hết n-1
=> 2 chia hết n-1 => n-1 thuộc Ư(2)={-2;-1;1;2}
=>n=-1;0;2;3