Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
LT丶Hằng㊰
25 tháng 11 2020 lúc 20:53

- Giả sử tam giác ABC vuông tại A . Theo bài ra , ta có :

\(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow AB=\frac{3}{4}AC\left(1\right)\)

- Áp dụng đlí Py - ta - go cho tam giác vuông ABC ( \(\widehat{A}=90^o\)

Ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\)

           \(\Leftrightarrow125^2=\left(\frac{3}{4}AC\right)^2+AC^2\)

           \(\Leftrightarrow15625=\frac{9}{16}AC^2+AC^2\)

           \(\Leftrightarrow15625=\left(\frac{9}{16}+1\right)AC^2\)

            \(\Leftrightarrow\frac{25}{16}AC^2=15625\)

            \(\Leftrightarrow AC^2=\frac{15625.16}{25}\)

           \(\Leftrightarrow AC=\sqrt{\frac{15625.16}{25}}=\frac{125.4}{5}=100\left(cm\right)\)

Thay AC = 100cm vào (1) , ta được :

\(AB=\frac{3}{4}.100=75\left(cm\right)\)

- Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC ( \(\widehat{A}=90^o\)) đường cao AH , ta có :

\(AB^2=BH.BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{75^2}{125}=45\left(cm\right)\)

Ta lại có : BC = BH + HC

                125 = 45 + HC

                HC = 125 - 45 = 80 ( cm )

Vậy : AB = 75 cm

         AC = 100 cm

         HC = 80 cm

         BH = 45 cm

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
1 tháng 7 2017 lúc 11:38

Diện tích hình chữ nhật

Diện tích hình chữ nhật

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
minhanh
30 tháng 4 2017 lúc 19:15

Trong \(\Delta\)ABC có 

AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25

BC2 = 52 = 25

=> BC2 = AB2 + AC2 

=> \(\Delta\)ABC vuông tại A ( đ/lý Py-ta-go đảo)

Dat Nguyen
30 tháng 4 2017 lúc 19:18

Ta có AB^2  + AC^2 = 9 + 16 = 25 

        BC^2 = 25 

kết hợp vào ta đc BC^2 = AB^2 + AC^2 ( định lí pi ta go đảo )

suy ra tam giác vuông ( điều phải chứng minh

๖Fly༉Donutღღ
30 tháng 4 2017 lúc 19:35

Trong tam giác ABC ta có:

AB^2 + AC^2 = 3^2 + 4^2 = 9 + 16 = 25

BC^2 = 5^2 = 25

Suy ra BC^2 = AB^2 + AC^2

Suy ra tam giác ABC vuông tại A ( đpcm )

Khánh Hạ
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
22 tháng 11 2016 lúc 10:27

Bài 4:

Gọi M là giao điểm của EF với BC, N là giao điểm của DF với AB, ta có:
Ta có: DF vuông góc với AH
BC vuông góc với AH
DF song song với BC (hay BM)   (2 góc trong cùng phía)
Mà  là góc ngoài của  nên 
 
 
 AB song song với MF (hay EF) (vì có 2 góc đồng vị bằng nhau) (1)
  (2 góc so le trong)

Xét  và  có:
 
AH = DE (vì AD +DH = DH + HE)
 (ch/minh trên)
  (cạnh góc vuông - góc nhọn)  DF = BH (2 cạnh tương ứng)
Xét  và  có:

HE = AD (gt)
BH = DF (ch/minh trên)

  (2 cạnh góc vuông)   (2 góc tương ứng)
 BE song song với AF (hay AC) (vì có 2 góc so le trong bằng nhau) (2)
Mặt khác:   BA vuông góc với AC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: BE vuông góc với EF (đpcm)

Trần Minh Tuệ
14 tháng 3 2020 lúc 21:18

ccccccccccccccccccccccccccccccccccccccc

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
21 tháng 4 2017 lúc 21:06

Giả sử tam giác vuông ABC có cạnh huyền là a và hai cạnh góc vuông là b, c (hình a).

Diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền a là a2

Diện tích các hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông b, c lần lượt là b2 + c2

Theo định lí Pitago, tam giác vuông ABC có: a2 = b2 + c2

Vậy: Trong một tam giác vuông, tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên cạnh huyền.

Chú ý: Ta có một cách chứng minh khác đinh lyd Pitago bằng diện tích. Trên hình b, hai hình vuông ABDE và GHIK cùng có cạnh bằng b + c.

Do đó

SABDE = (b+c)2= Sb+ Sc+ 4. (1)

SGHIK= (b+c)2 = Sa + 4. (2)

Từ (1) và (2) suy ra

Sb+ Sc = Sa

Lê Hiển Vinh
Xem chi tiết
Bin
28 tháng 2 2017 lúc 16:39

theo định lý pytaogo thì : tổng bình phương 2 cạnh góc vuông = bình phương cạnh huyền nên bình phương cạnh huyền lớn hơn bình phương 2 cạnh góc vuông (ko phải tổng nhé)=> cạnh huyền là cạnh lớn nhất trong tam giác vuông .

 Tk mình nha , chúc bạn học tốt

Nhâm Đắc Huy
Xem chi tiết
Vũ Trà Giang
21 tháng 3 2016 lúc 9:44

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có cạnh huyền=152+202=625

=>cạnh huyền=\(\sqrt{625}\)=25cm

anh là natsu
21 tháng 3 2016 lúc 9:37

cạnh đó dài 15 cm

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
21 tháng 3 2016 lúc 9:51

xét tam giác vuông có: 152+202 = cạnh huyền

                              => 225 + 400 = cạnh huyền

                                 => cạnh huyền = \(\sqrt{625}=25cm\)

Lê Huỳnh Thanh Ngân
Xem chi tiết
nhok họ lưu
Xem chi tiết
lê dạ quỳnh
21 tháng 5 2017 lúc 21:01

toan lớp 7 thì có 
sử dụng định lí pitago là ra 

s2 Lắc Lư  s2
21 tháng 5 2017 lúc 21:03

ui,,,khó quá,,,,,, kb ko? kb chứ,,,kb lm méo j