Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trang Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2018 lúc 17:55

Đáp án A.

Bích Nguyễn Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 20:33

Ví dụ:

 

-Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn.

 

-Tập hợp học sinh lớp 6A.

 

-Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 7.

 

-Tập hợp các chữ cái trong hệ thống chữ cái Việt Nam.

 

 

thảo nguyễn
23 tháng 10 2021 lúc 20:38

1.1. Khái niệm tập hợp Tập hợp là một trong các khái niệm cơ bản của Toán học.

Khái niệm tập hợp không được định nghĩa mà chỉ được mô tả qua các ví dụ: Tập hợp các học sinh của một lớp học, tập hợp các cầu thủ của một đội bóng, tập hợp các cuốn sách trên một giá sách, tập hợp các số tự nhiên,... Mụn toán học nghiên cứu các tính chất chung của tập hợp, không phụ thuộc vào tính chất của các đối tượng cấu thành nên tập hợp được xem là cơ sở của Toán học hiện đại, và được gọi là lí thuyết tập hợp.

Khác với nhiều ngành Toán học khác mà sự phát triển là kết quả có được từ những cố gắng không mệt mỏi của nhiều tài năng toán học, cuộc đấu tranh với “vô cực” và tiếp theo đó, sự sáng tạo nên lí thuyết tập hợp là công trình của chỉ một người: Gioócgiơ − Căngtơ (Georg Cantor 1845 − 1918), nhà toán học Đức gốc Do Thái

. Các đối tượng cấu thành một tập hợp được gọi là các phần tử của tập hợp đó. Người ta thường kí hiệu các tập hợp bởi các chữ A, B, C, X, Y, Z,... và các phần tử của tập hợp bởi các chữ a, b, c, x, y, z, ...

Nếu a là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a thuộc tập hợp A). Nếu a không phải là một phần tử của tập hợp A thì ta viết a A (đọc là a không thuộc tập hợp A). Có hai cách xác định một tập hợp: z Cách thứ nhất là liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp. Tập hợp A gồm bốn số tự nhiên 1, 3, 5, 7 được viết là: A = {1, 3, 5, 7}.

Tập hợp B gồm ba phần tử là các chữ a, b, c được viết là: B = {a, b, c}. z Cách thứ hai là nêu lên một tính chất chung của các phần tử của tập hợp, nhờ đó có thể nhận biết được các phần tử của tập hợp và các đối tượng không phải là những phần tử của nó. Chẳng hạn,

Ví dụ 1.1 : Cho tập hợp C các ước số của 8. Khi đó, các số 1, 2, 4, 8 là những phần tử của C, còn các số 3, 5, 6, 13 không phải là những phần tử của C. Người ta thường viết: C = {x : x là ước số của 8}, 

Dương Hoàng Anh Văn ( Te...
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
18 tháng 3 2018 lúc 9:04

Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình 

chủ ngữ - vị ngữ 

VD : Một đêm mùa xuân . trên dòng sông êm ả , cái đò cũ 

của bậc tài phán từ từ trôi . 

Chúc bn hok tốt !!

Phạm Tuấn Tài
18 tháng 3 2018 lúc 9:03

- Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

VD:Trời ơi!,Tiếng reo,.......

k mk nha

Vương Hoàng Kim
18 tháng 3 2018 lúc 11:04

Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình CN - VN

VD Mẹ ơi ! Chị ơi ! Em đã về !

Bùi Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn Đình
21 tháng 3 2017 lúc 19:36

Vân tốc là quãng đường đi được trên 1 đơn vị thời gian

Quãng đường là độ dài quĩ đạo chuyển động của vật

Bao Gia
Xem chi tiết
Phạm Thảnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 5 2021 lúc 11:50

Quyền tự do, tín ngưỡng tôn giáo có nghĩa là:

- Công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào.

- Người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền không theo nữa.

- Bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không được ai cưỡng bức hoặc cản trở.

Shizuka đáng yêu
Xem chi tiết
Ngô Thị Thu Huyền
17 tháng 8 2018 lúc 10:31

BẠN LÊN GOOGLE TRA ĐI NHÉ !

CÒN KẾT BẠN THÌ MÌNH RẤT SẴN LÒNG !

Đoàn Mai Phương
17 tháng 8 2018 lúc 10:32

- Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.

VD1 :

Xe đạp : chỉ loại xe người đi, có 2 bánh, dùng sức người đạp cho quay bánh. Đây là nghĩa duy nhất của từ xe đạp.Vậy từ xe đạp là từ chỉ có một nghĩa .

VD2 :  Với từ “Ăn’’:

-         Ăn cơm : cho vào cơ thể thức nuôi sống ( nghĩa gốc).

-         Ăn cưới : Ăn uống nhân dịp cưới.

-         Da ăn nắng : Da hấp thụ ánh nắng cho thấm vào , nhiễm vào.

-         Ăn ảnh : Vẻ đẹp được tôn lên trong ảnh.

-         Tàu ăn hàng : Tiếp nhận hàng để chuyên chở.

-         Sông ăn ra biển : Lan ra, hướng đến biển.

-         Sơn ăn mặt : Làm huỷ hoại dần từng phần.

…..

Như vậy, từ “Ăn” là một từ nhiều nghĩa .

Hok tốt nha~

Han Sara ft Tùng Maru
17 tháng 8 2018 lúc 10:32

+) Từ nhiều nghĩa là những từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển

+) Các nghĩa cuat từ nhiều nghĩa bào giờ cũng có mối quan hệ với nhau

~ HOK TỐT ~

~ ỦNG HỘ Ạ ~

~ MƠN Ạ ~

Hương Mưa
Xem chi tiết
Lê Minh Tú
14 tháng 12 2017 lúc 16:31

Trong toán học, đa thức trên một vành (hoặc trường) K là một biểu thức dưới dạng tổng đại số của các đơn thức. Mỗi đơn thức là tích của một phần tử (được gọi là hệ tử hoặc hệ số) thuộc K với các lũy thừa tự nhiên của các biến.

Trong chương trình giáo dục phổ thông, thường xét các đa thức trên trường số thực, trong những bài toán cụ thể có thể xét các đa thức với hệ số nguyên hoặc hệ số hữu tỷ.

Ví dụ: f (x, y, z) = 2 x2 y - 3 y2 + 5 y z - 2 là một đa thức, với x, y và z là các biến.

Hàm số biểu diễn bởi một đa thức được gọi là hàm đa thức. Phương trình P = 0 trong đó P là một đa thức được gọi là phương trình đại số.

P/s: Xem thêm tại: Đa thức – Wikipedia tiếng Việt