Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 10 2017 lúc 7:37

Đa thức P(x) bằng đa thức 0

Giải bài 25 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy với m = 3 vào n = 2 thì đa thức P(x) bằng đa thức 0.

Kiến thức áp dụng

Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

1) Nhân hai vế của phương trình với mỗi hệ số thích hợp (nếu cần) sao cho hệ số của một trong hai ẩn bằng nhau hoặc đối nhau.

2) Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

3) Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho và kết luận.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 11 2017 lúc 6:27

Đa thức P(x) bằng đa thức 0

Giải bài 25 trang 19 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy với m = 3 vào n = 2 thì đa thức P(x) bằng đa thức 0.

Su_LoVe
Xem chi tiết
Incursion_03
2 tháng 2 2019 lúc 16:17

Bài này là bài trong SGK có gì đâu -.-

Do một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0 nên P(x) = (3m – 5n + 1)x + (4m – n -10) = 0

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m-5n+1=0\\4m-n-10=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m-5n=-1\\4m-n=10\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3m-5n=-1\\20m-5n=50\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}17m=51\\3m-5n=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=3\\n=2\end{cases}}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 12:54

Ta có P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m - n -10)

Nếu P(x) = 0 ⇔



Huy Nguyen
29 tháng 1 2021 lúc 18:57

 

Ta có P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m - n -10)

 

Nếu P(x) = 0 ⇔        

 

 

Đào Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 2 2020 lúc 15:09

Tìm m, n để đa thức P ( x) là đa thức 0 với P (x) = ( 4m + 6n - 4) x + ( 3m - 2n - 4 ) 

Giải: P (x) là đa thức 0 

<=> \(\hept{\begin{cases}4m+6n-4=0\\3m-2n-4=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=\frac{16}{13}\\n=-\frac{2}{13}\end{cases}}\)

Kết luận:...

Khách vãng lai đã xóa
Yến Nhi
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
7 tháng 2 2018 lúc 20:54

http://lazi.vn/edu/exercise/biet-rang-da-thuc-px-chia-het-cho-da-thuc-x-a-khi-va-chi-khi-pa-0-hay-tim-cac-gia-tri-cua-m-va-n

KAl(SO4)2·12H2O
7 tháng 2 2018 lúc 20:54

Bài tham khảo:

0

Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x - a,Tìm các giá trị của m và n,Đa thức đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3,P(x) = mx^3 + (m - 2)x^2 - (3n - 5)x - 4n,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

Devil
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
30 tháng 4 2016 lúc 20:19

Tổng các hệ số của 1 đa thức f(x) bất kì bằng giá trị của đa thức đó tại x=1

Vậy tổng các hệ số của đa thức

f(x)=(8x2+5x-14)2015.(3x3-10x2+6x+2)2016

 =f(1)=(8.12+5.1-14)2015.(3.13-10.12+6.1+2)2016=(-1)2015.12016=(-1).1=-1

Devil
30 tháng 4 2016 lúc 20:23

thanks

Lê Song Phương
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Tấn
6 tháng 8 2023 lúc 18:18

1. Để tìm các đa thức P(x) thỏa mãn điều kiện P(2014) = 2046 và P(x) = P(x^2 + 1) - 33 + 32, ∀x ≥ 0, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Vì không có thông tin về bậc của đa thức, chúng ta sẽ giả sử nó là một hằng số n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho đa thức P(x). Với bậc n đã xác định, ta có: P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2014 vào biểu thức và giải phương trình: P(2014) = a_n * (2014)^n + a_{n-1} * (2014)^{n-1} + ... + a_0 = 2046 Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): P(x) = P(x^2+1)-33+32 Áp dụng công thức này lặp lại cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng. 2. Để tìm các đa thức P(x) ∈ Z[x] bậc n thỏa mãn điều kiện [P(2x)]^2 = 16P(x^2), ∀x ∈ R, ta có thể sử dụng phương pháp đệ quy tương tự như trên. Bước 1: Xác định bậc của đa thức P(x). Giả sử bậc của P(x) là n. Bước 2: Xây dựng công thức tổng quát cho P(x): P(x) = a_n * x^n + a_{n-1} * x^{n-1} + ... + a_0 Bước 3: Áp dụng điều kiện để tìm các hệ số a_i. Thay x = 2x vào biểu thức và giải phương trình: [P(2x)]^2 = (a_n * (2x)^n + a_{n-1} * (2x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Giải phương trình này để tìm các giá trị của các hệ số. Bước 4: Áp dụng công thức tái lập để tính toán các giá trị tiếp theo của P(x): [P(4x)]^2 = (a_n * (4x)^n + a_{n-1} * (4x)^{n-1} + ... + a_0)^2 = 16P(x^2) Lặp lại quá trình này cho đến khi đạt được kết quả cuối cùng.

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2017 lúc 4:27

+ P(x) chia hết cho x + 1

⇔ P(-1) = 0

⇔   m . ( - 1 ) 3   +   ( m   –   2 ) ( - 1 ) 2   –   ( 3 n   –   5 ) . ( - 1 )   –   4 n   =   0

⇔ -m + m – 2 + 3n – 5 – 4n = 0

⇔ -n – 7 = 0

⇔ n = -7 (1)

+ P(x) chia hết cho x – 3

⇔ P(3) = 0

⇔ m.33 + (m – 2).32 – (3n – 5).3 – 4n = 0

⇔ 27m + 9m – 18 – 9n + 15 – 4n = 0

⇔ 36m – 13n = 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 19 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9