Những câu hỏi liên quan
Lam Nguyệt
Xem chi tiết
hưng phúc
20 tháng 9 2021 lúc 17:53

Ta có: p + e + n = 28

mà p = e, nên: 2p + n = 28

Theo đề, ta có: \(\dfrac{n}{28}.100\%=35,7\%\)

=> n \(\approx10\) hạt

=> p = e = \(\dfrac{28-10}{2}=9\) hạt

Bình luận (2)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Vu Thuy Linh
21 tháng 9 2023 lúc 22:26

Số hạt không mang điện là:

28 : 100 x 35,7 = 9,996 \(\approx\) 10

Mà số hạt không mang điện trong nguyên tử là hạt neutron

-> n = 10

-> p + e = 28 - 10 = 18

Mà p = e -> p = 9 và e = 9

Vậy p = 9; e = 9; n = 10

Bình luận (0)
Lam Nguyệt
Xem chi tiết
nguyễn phương linh
20 tháng 9 2021 lúc 18:23

Giải thích các bước giải:

Trong nguyên tử D , gọi :

số hạt electron = số hạt proton = p
số hạt notron = n

Tổng số hạt là 28 : 2p+n=28

Số hạt không mang điện chiếm 35%:n=35,7%.28=10

Bình luận (2)
tram nguyen
Xem chi tiết

Bài 1:

\(Z^+=26^+\Rightarrow P=E=Z=26\\ 2P-N=22\Rightarrow N=2P-22=2.26-22=30\)

Bình luận (0)

\(Bài.2:\\ N=35,7\%.28=10\\ \Rightarrow E=P=\dfrac{28-10}{2}=9\)

Bình luận (0)
Nguyen Quoc Dai
1 tháng 11 2023 lúc 21:04

Số hạt mang điện tích p + e nhiều hơn số hạt ko mang điện tích n là 22.

Tức là ( p+e)-n = 22

Ta có điện tích hạt nhân à 26+, tức p = 26 (1)

Ta có (p+e)-n=22

Mà p = e ⇒⇒ 2p - n = 22 (2)

Thế (1) vào (2) ta được 2.26 - n =22

⇒⇒ n = 52 - 22=30

Số khối A = p + n = 26 + 30 = 56

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Thy
Xem chi tiết
Minh Bình
16 tháng 4 2023 lúc 21:56

Vì nguyên tử trung hòa về điện nên p=e

Có tổng số hạt trong nguyên tử là 28: 2p+n=28

Số hạt không mang điện chiếm 35%:n=35,7%.28=10

=> p = 28-n/2= 28-10/2= 9

=> e= 9

Vậy n= 10, p= 9, e= 9 

 
Bình luận (0)
Edward Paros
16 tháng 4 2023 lúc 21:57

Để tính số hạt từng loại của nguyên tử Z, ta cần biết số hạt mang điện và số hạt không mang điện của nó.

Vì số hạt không mang điện chiếm 35.7%, nên số hạt mang điện sẽ chiếm 100% - 35.7% = 64.3%.

Số hạt mang điện bằng 64.3% x 28 = 17.99 (làm tròn thành 18)

Số hạt không mang điện bằng 28 - 18 = 10

Vậy, số hạt từng loại của nguyên tử Z là:

Số hạt proton (P) bằng số hạt mang điện: P = 18Số hạt neutron (N) bằng tổng số hạt trừ đi số hạt proton: N = 28 - 18 = 10 
Bình luận (0)
Trần Ái Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 8 2021 lúc 21:23

a. Nguyên tử X:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=52\\2P-N=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=17=E=Z\\N=18\end{matrix}\right.\)

Sơ đồ đơn giản:

undefined

b. * Nguyên tử Y:

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=28\\N\approx35,7\%.28=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=9\\N=10\end{matrix}\right.\)

Sơ đồ cấu tạo nguyên tử Y:

undefined

Em tham khảo nha!

Bình luận (0)
Minh Nhân
25 tháng 8 2021 lúc 21:23

a.

Gọi: p, eX , nX là các hạt trong X. 

Khi đó : 

\(2p_X+n_X=52\)

\(2p_X-n_X=16\)

\(\Rightarrow p_X=17,n_X=18\)

Tổng 3 loại cơ bản trong nguyên tử X là 52. Biết số hạt mang điện tích hơn  số hạt không mang điện tích là 16. a) Tìm X... - Hoc24

b.

Gọi: pY , eY , nY là các hạt trong Y.

Khi đó : 

\(2p_Y+n_Y=28\)

\(n_Y=35.7\%\cdot28=10\) \(\Rightarrow p_Y=9\)

Bình luận (0)
Gia Mẫn Trần
Xem chi tiết
Minh Anh
5 tháng 11 2021 lúc 21:27

tham khảo

 Gọi: pY , eY , nY là các hạt trong Y.

Khi đó : 2 p Y + n Y = 28 n Y = 35.7 % ⋅ 28 = 10 ⇒ p Y = 9

Bình luận (0)
blabla
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 7 2021 lúc 21:02

N=0,357.28=10 

=> P=E=(28-10)/2=9

=> Z=9

=> Cấu tạo nguyên tử:

undefined

Bình luận (0)