Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nijino Yume
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo Minh
13 tháng 10 2017 lúc 19:28

số dư là số lớn nhất có thể: Vậy số dư là 37

số tự nhiên đó là:75x38+37=2887

số đó chia cho 46 dư là: 2887:46= 62 dư 35

                       Đáp số: 35

나 재민
13 tháng 10 2017 lúc 19:28

Số dư của phép chia cho 38 là:37

 Vậy số tự nhiên đó là :

          75 x 38 + 37 = 2887

Ta có : 2887 : 46 = 62 (dư 35)

Vậy số đó chia cho 46 được số dư là 35 .

        

ღღ_๖ۣ nhók_lùn ❣_ღღ
13 tháng 10 2017 lúc 19:28

vì số chia là 38 nên số chia lớn nhất có thể là 37

số đó là : 75 x 38 + 37 = 2887

số đó chia 46 có số dư là : 2887 : 46 = 62 dư 35

vậy số đó chia 46 dư 35

nguyen minh khanh
Xem chi tiết
Shiba Miyuki
6 tháng 3 2016 lúc 10:33

61 nha bạn thử từ 1 đến 9 là ra ngay

Mỹ Anh
6 tháng 3 2016 lúc 10:40

Số tự nhiên đó là 61 

Thử lại : 

16 x 3 + 3 = 61

Thuy Quynh chibi
6 tháng 3 2016 lúc 10:43

Bài này có kết quả là 16

Truong Thuy Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương
10 tháng 1 2016 lúc 8:22

Khi chia một số tự nhiên cho 4 được số dư là 2 . Số dư trong phép chia  số tự nhiên đó cho 2 là 0 

Van Nghia
Xem chi tiết
Mỹ Châu
23 tháng 7 2021 lúc 16:39

Gọi số đó là a

Số dư lớn nhất trong phép chi có thương là 16 là 15

Ta có

\(a\div6=16\)dư \(15\)

\(a=16.6+15\)

\(a=111\)

Vậy số đó là 111

Khách vãng lai đã xóa

Theo đề ta có:

Một phép chia có số chia là 6, thương bằng 16 và số dư lớn nhất có thể có là 5. (vì số dư luôn bé hơn số chia)

Số đó là:

16 x 6 + 5 = 101

Đáp số : 101

Khách vãng lai đã xóa
Trần Linh Đan
24 tháng 7 2021 lúc 7:43

Vào đây giải toán có thưởng nè các bạn:

https://tailieugiaoduc.edu.vn/DienDan/Topic/27

Khách vãng lai đã xóa
TRẦN QUỲNH TRANG
Xem chi tiết
Yumy Kang
26 tháng 12 2014 lúc 19:47

Câu 1: (n+3) (n+6) (1)

Ta xét 2 trường hợp:

+Nếu n là lẻ thì n+3 là chẵn, n+6 là lẻ. Tích giữa 1 số chẵn và 1 số lẻ là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

+Nếu n là chẵn thì n+3 là lẻ, n+6 là chẵn. Tích giữa 1 số lẻ và 1 số chẵn là số chẵn =>  (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3) (n+6) chia hết cho 2.

Yumy Kang
26 tháng 12 2014 lúc 20:01

Câu 3: 

Gọi số có 2 c/s đó là ab. Theo bài ra ta có:

ab+ba= cd ( a,b,c \(\in\)N* ; d \(\in\)N)

10a+b +10b+a = cd

10a+a+b+10b = cd

11a+11b=cd

11 (a+b) = cd (1)

Từ (1) => cd chia hết cho 11

 

Trương Hoài Nhi
14 tháng 2 2015 lúc 20:02

1) -nếu n chẵn thì n=2k (với k thuộc N)
=> (n+3)(n+6)
    =(2k+3)(2k+6)
    =(2k+3)(2k+2.3)
    =(2k+3)2(k+3) chia hết cho 2 vì 2 chia hết cho 2     (1)
   -nếu n lẻ thì n= 2k+1 (với k thuộc N)
=> (n+3)(n+6)
    =(2k+1+3)(2k+1+6)
    =(2k+4)(2k+7)
    =(2k+2.2)(2k+7)
    =2(k+2)(2k+7) chia hết cho 2 vì 2 chia hết cho 2      (2)
 TỪ (1);(2) => VỚI MỌI SỐ TỰ NHIÊN n THÌ (n+3)(n+6) CHIA HẾT CHO 2
   

 

Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền
29 tháng 7 2016 lúc 12:43

2=90 nha bạn

phamanhthu
Xem chi tiết
ngovanquocanh
Xem chi tiết
kudo shinichi
26 tháng 3 2017 lúc 16:35

1. SBC: 141

SC: 17

2. 20

3.67

nguyen thi bao thoa
Xem chi tiết