Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Wang Roy
Xem chi tiết
Mint Leaves
Xem chi tiết
Đinh Thị Thuý Quỳnh
Xem chi tiết
#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Đại
Xem chi tiết
Trần Lê Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 14:33

- Xét tam giác vuông OMK vuông tại K có :

 +, KI là đường trung tuyến của cạnh huyền .

\(\Rightarrow KI=\dfrac{1}{2}OM\)

- Xét tam giác OHM vuông tại H có :

 +, HI là đường trung tuyến của cạnh huyền OM .

\(\Rightarrow HI=\dfrac{1}{2}OM\)

\(\Rightarrow KI=HI\)

\(\Rightarrow\) Tam giác IKH cân tại I .

Ta lại có : \(\widehat{KMH}=150^o\)

Mà tam giác KIM và HIM cân tại I

=> \(\widehat{KIH}=360^o-2.150^o=60^o\)

Vậy tam giác IKH đều .

Trần Thị Hồng Mai
Xem chi tiết
Băng băng
4 tháng 11 2017 lúc 14:54

a) Oz là phân giác góc xOy nên góc xOz = góc yOz

mà góc xOz = góc BMO(2 góc so le trong của Ox // MB) ; góc yOz  = góc AMO (2 góc so le trong của Oy // MA)

=> góc AMO = góc BMO . ΔOAM;ΔOBMcó góc AOM = góc BOM (cmt) ; chung cạnh OM ; góc AMO = góc BMO

=> ΔOAM=ΔOBM(g.c.g)=> OA = OB (2 cạnh tương ứng)

b) Từ gt ta có : ΔOHM,ΔOKMvuông tại H,K có góc HOM = góc KOM (cmt) ; chung cạnh OM

=> ΔOHM=ΔOKM(cạnh huyền - góc nhọn) => MH = MK (2 cạnh tương ứng)

 
Trần Thị Hồng Mai
4 tháng 11 2017 lúc 20:58

cảm ơn bạn nhiều

LINH ĐAN SO KUTE
Xem chi tiết
nguyễn ngọc trang
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
7 tháng 12 2016 lúc 10:29

Ta có hình vẽ:

x O y t Q M H G

Cho Ot là tia phân giác \(\widehat{xOy}\)

a/ Xét tam giác OQM và tam giác OHM có:

\(\widehat{QOM}\)=\(\widehat{HOM}\) (GT)

OM: cạnh chung

\(\widehat{Q}\)=\(\widehat{H}\) =900 (GT)

Vậy tam giác OQM = tam giác OHM

(theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

=> MQ = MH (2 cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác OQG và tam giác OHG có:

OG: cạnh chung

\(\widehat{QOM}\)=\(\widehat{HOM}\) (GT)

MQ = MH (câu a)

Vậy tam giác OQG = tam giác OHG (c.g.c)

=> GQ = GH (2 cạnh tương ứng)

c/ Ta có: tam giác OQG = tam giác OHG (đã chứng minh trên)

=> \(\widehat{OGQ}\)=\(\widehat{OGH}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{OGQ}\)+\(\widehat{OGH}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{OGQ}\)=\(\widehat{OGH}\)=900 (1)

Ta lại có: GQ = GH (đã chứng minh ở câu b) (2)

Từ (1),(2) => OG là đường trung trực của QH

hay OM là đường trung trực của QH

(vì G,M đều nằm trên tia phân giác Ot)