Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 5 2018 lúc 16:26

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
hưng ok
Xem chi tiết
trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 19:45

tich minh cho minh len thu 8 tren bang sep hang cai

Bình luận (0)
Nguyễn Hòa Anh Thư
27 tháng 1 2016 lúc 19:51

tu giai di nha

Bình luận (0)
thanhthanh5026
Xem chi tiết
thanhthanh5026
4 tháng 2 2017 lúc 17:02

Các bn trình bày giùm mk với nhé !

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Dương Tuấn Mạnh
8 tháng 1 2017 lúc 20:11

Câu 1:Vì a.b<0 suy ra a.b là số nguyên âm = số âm nhân số dương 

Mà a<b  suy ra là số nguyên âm và b là số nguyên dương 

 Vậy a là số nguyên âm,b là số nguyên dương  và a,b khác dấu{a,b trái dấu}

Câu 2 

A, a,b là số nguyên dương suy ra b là số nguyên dương

B, a.b là số nguyên âm 

Suy ra a,b là một số nguyên âm và một số nguyên dương hoặc a,b là một số nguyên dương hoặc một số nguyên âm 

Vậy b là số nguyên âm nếu a dương còn b là số nguyên dương nếu a âm

C,Suy ra b là số nguyên âm hoặc là số nguyên duong

Bình luận (0)
Hông'g Diễm'm
Xem chi tiết
Xem chi tiết
phạm thị hải anh
29 tháng 2 2020 lúc 20:48

sorry,em mới có học lớp 5

HÌ HÌ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
29 tháng 2 2020 lúc 20:52

Bài 1 : 

b ) Vì A là tổng các số nguyên âm lẻ có hai chữ số .

\(\Rightarrow\)A = - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 )

Vì b tổng các số nguyên dương chẵn có hai chữ số .

\(\Rightarrow\) B = 10 + 12 + 14 + ... + 98

Vậy tổng A + b là :

\(\Rightarrow\) A + b = [ - 11 + ( - 13 ) + ( - 15 ) + ... + ( - 99 ) ] + ( 10 + 12 + 14 + ... + 98 )

\(\Rightarrow\) A + b = ( 10 - 11 ) + ( 12 − 13 ) + ( 14 - 15 ) + ... + ( 98 - 99 )

\(\Rightarrow\) A + b = - 1 + ( - 1 ) + ( - 1 ) + . . + ( - 1 ) ( 50 số hạng )

\(\Rightarrow\) A + b = ( - 1 ) × 50

\(\Rightarrow\)A + b = - 50

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
29 tháng 2 2020 lúc 21:05

Bài 2 : ( Cách 1 )

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 .

\(\Rightarrow\) p không chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) p chia 3 dư 1 hoặc dư 2 .

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p+1\\p-1\end{cases}⋮3}\)

\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 .

\(\Rightarrow\) p là số lẻ

\(\Rightarrow\) p - 1 và p + 1 là 2 số chẵn liên tiếp .

\(\Rightarrow\)( p + 1 ) ( p - 1) \(⋮\) 8

\(\Rightarrow\)( p + 1 ) ( p - 1) \(⋮\)24 ( đpcm )

Cách 2 :

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên suy ra , p là số lẻ .

\(\Rightarrow\) Hai số p – 1 , p + 1 là hai số chẵn liên tiếp .

\(\Rightarrow\) ( p - 1) . ( p + 1 ) \(⋮\)8  (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên suy ra p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 ( k thuộc N* ) .

+) Với p = 3k + 1 :

\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) = 3k . ( 3k + 2 ) \(⋮\)3 ( 2a )

+) Với p = 3k + 2 :

\(\Rightarrow\) ( p - 1 ) ( p + 1 ) = ( 3k - 1) . 3 . ( k + 1) \(⋮\)3 ( 2b )

Từ ( 2a  ), ( 2b ) suy ra : ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3      (2)

Vì ( 8 , 3) = 1 , từ (1) và (2) suy ra : ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)24 ( đpcm )

Bạn tham khảo 2 cách làm của mình nha !!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bui Dinh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Cảnh
5 tháng 4 2018 lúc 20:18
Ta có a.b=(a,b).[a,b] =630.18=11340 Do ƯCLN(a,b)=18 =>a chia hết cho 18 b chia hết cho 18 => a=18m b=18n a.b=18n.18m=324mn=11340 m.n=35
Bình luận (0)
Namikaze Minato
21 tháng 5 2018 lúc 6:35

ta có: a . b = ƯCLN ( a , b ) ; BCNN ( a , b )

theo bài ra ta được:

a . b = 630 . 18

a . b = 11340

vì a . b = 11340 \(\Rightarrow\)a , b \(\in\)Ư ( 11340 ) = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 9; 10; 12; 14; 15; 18; 20; 21; 27; 28; 30; ...; 11340 }

TH1 : a = 1 thì b = 11340

TH2 : a = 2 thì b = 5670

TH3 : a = 3 thì b = 3780

TH4 : a = 4 thì b = 2835

TH5 : a = 5 thì b = 2268

...

TH cuối : a = 11340 thì b = 1

Vậy a = 1, b = 11340

a = 2 , b = 5670

....

a = 11340 , b = 1

Bình luận (0)
pham huong giang
21 tháng 5 2018 lúc 6:55

a: 315

b: 6

Bình luận (0)
Trần Công Mạnh
Xem chi tiết
Trần Công Mạnh
20 tháng 6 2020 lúc 22:18

A, biết làm rồi, xin lỗi mọi người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nam
Xem chi tiết
.
17 tháng 2 2020 lúc 16:28

Trường hợp 1 : a và b là 2 số nguyên âm

Ta có : a<b

=> |a|>|b|

Trường hợp 2 : a và b là 2 số nguyên dương

Có : a<b

=> |a|>|b|

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa