Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Lan Chi
Xem chi tiết
Ahwi
8 tháng 3 2018 lúc 20:09

https://olm.vn/hoi-dap/question/129065.html

tham khảo ở đó bn nha

chúc hok tốt

Ngô Lan Chi
8 tháng 3 2018 lúc 20:10

cái này khác mà bạn?

Ngô Trần Vũ Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Aikatsu
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
7 tháng 5 2018 lúc 8:46

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5\)

\(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-5-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-\frac{20}{4}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-\frac{21}{4}\)

\(\left(2x-1\right)=\frac{1}{3}:-\frac{21}{4}\)

\(\left(2x-1\right)=\frac{1}{3}.-\frac{4}{21}\)

\(\left(2x-1\right)=-\frac{4}{63}\)

2x= -4/63 + 1

2x = 59/63

x = 59/63 : 2

x = 59/126

Nguyễn Mai Chi
7 tháng 5 2018 lúc 8:52

1/3:(2.x-1)=-5-1/4

1/3:(2.x-1)=-21/4

2.x-1=1/3:-21/4

2.x-1=-4/63

2.x=-4/63+1

2.x=\(3\frac{59}{63}\)

x=\(3\frac{59}{63}\):2

x=\(1\frac{61}{63}\)

nguyen thi bao tien
7 tháng 5 2018 lúc 8:53

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\div\left(2x-1\right)=-5\)

\(\frac{1}{3}\div\left(2x-1\right)=-5-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}\div\left(2x-1\right)=\frac{-20}{4}+\frac{-1}{4}\)

\(\frac{1}{3}\div\left(2x-1\right)=\frac{-21}{4}\)

\(2x-1=\frac{1}{3}\div\frac{-21}{4}\)

\(2x-1=\frac{1}{3}.\frac{-4}{21}\)

\(2x-1=\frac{-4}{63}\)

\(2x=\frac{-4}{63}+1\)

\(2x=\frac{-4}{63}+\frac{63}{63}\)

\(2x=\frac{59}{63}\)

\(x=\frac{59}{63}\div2\)

\(x=\frac{59}{63}.\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{59}{126}\)

nakroth
Xem chi tiết
TuLen Tân Thần Thuên Hà
29 tháng 1 2019 lúc 20:43

(x+2)^4 + (x+8)^4 = 272 

*) Cách 1: đặt t = x+5 , có x+2 = t-3 ; x+8 = t+3 
ptrình thành (t-3)^4 + (t+3)^4 = 272 <=> (t²+9-6t)² + (t²+9+6t)² = 272 
<=> (t²+9)² + 36t² - 12t(t²+9) + (t²+9)² + 36t² + 12t(t²+9) = 272 
<=> (t²+9)² + 36t² = 136 <=> (t²)² + 54t² - 55 = 0 <=> t² = 1 ; t² = -55 (loại) 
* t = x+5 = -1 <=> x = -6 
* t = x+5 = 1 <=> x = -4 
KL: ptrình có 2 no: x = -6 or x = -4 
~ ~ ~ 
*) Cách 2: ad hằng đẳng thức: a²+b² = (a-b)² + 2ab và a²+b² = (a+b)² - 2ab 
đặt u = (x+8)(x+2) 
Có: (x+2)² + (x+8)² = [(x+2)-(x+8)]² + 2(x+2)(x+8) = 36+2u 

=> (x+2)^4 + (x+8)^4 = [(x+2)²+(x+8)²]² - 2(x+2)².(x+8)² = [36+2u]² - 2u² 

có ptrình: 272 = (36-2u)² - 2u² ; giải cái này tìm u sau đó thay lại chổ đặt => x... 

Bùi Vương TP (Hacker Nin...
29 tháng 1 2019 lúc 20:57

*) Cách 2: ad hằng đẳng thức: a²+b² = (a-b)² + 2ab và a²+b² = (a+b)² - 2ab 
đặt u = (x+8)(x+2) 
Có: (x+2)² + (x+8)² = [(x+2)-(x+8)]² + 2(x+2)(x+8) = 36+2u 

=> (x+2)^4 + (x+8)^4 = [(x+2)²+(x+8)²]² - 2(x+2)².(x+8)² = [36+2u]² - 2u² 

có ptrình: 272 = (36-2u)² - 2u² ; giải cái này tìm u sau đó thay lại chổ đặt => x... 

kudoshinichi
29 tháng 1 2019 lúc 21:01

X+6 nha bn

Phạm Quang Vinh
Xem chi tiết
Trần Thị Mĩ Duyên
11 tháng 4 2020 lúc 12:12

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[\frac{x-6+x-3}{\left(x-3\right)\left(x-6\right)}-\left(\frac{x-4+x-5}{\left(x-5\right)\left(x-4\right)}\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{2x-9}{x^2-9x+18}-\frac{2x-9}{x^2-9x+20}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-9\right)\left(\frac{1}{x^2-9x+18}-\frac{1}{x^2-9x+20}\right)=0\) Vì \(\frac{1}{x^2-9x+18}-\frac{1}{x^2-9x+20}\ne0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-9=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{9}{2}\end{cases}}\)

#Hok tốt
 

Khách vãng lai đã xóa
cô của đơn
Xem chi tiết
Võ Duy Trường
21 tháng 1 2019 lúc 21:32

a/ \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

Nguyễn Xuân Anh
21 tháng 1 2019 lúc 21:33

\(a,\left(x-2\right)\left(2x-5\right)=0.\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\2x=5\Leftrightarrow x=\frac{5}{2}\end{cases}}}\)

Vậy .... 

\(b,\left(0,2x-3\right)\left(0,5x-8\right)=0\left(\text{Mạo muội sửa đề nha 0,5 thành 0,5x}\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0,2x-3=0\\0,5x-8=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0,2x=3\\0,5x=8\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\\x=16\end{cases}}\)

Vậy ... ( có j sai thì bỏ qua cho)

\(c,2x\left(x-6\right)+3\left(x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\2x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\2x=-3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

Vậy ... 

\(d,\left(x-1\right)\left(2x-4\right)\left(3x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2.3\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

( ko có ngoặc vuông 3 cái nên mk trình bày kiểu này) 

+ TH1: 

x-1=0 <=> x= 1

+ TH2: 

x-2=0  <=> x=2 

+TH3: 

x-3 = 0 <=> x = 3 

Võ Duy Trường
21 tháng 1 2019 lúc 21:35

b/ vế sau ko co x ak bạn

c/\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\2x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

Lãnh Hàn Thiên Vi
Xem chi tiết
TRẦN THỊ MINH GIANG
25 tháng 3 2020 lúc 20:18

Để A là số nguyên thì 2n +8 chia hết cho n+1

Ta có n+1 chia hết cho n+1 

Mà 2 thuôc z

Suy ra 2 (n +1) chia hết cho n +1 

Suy ra 2n +2 chia hết cho n +1 

Mà 2n +8 chia hết cho n +1

Suy ra 2n +8 -( 2n +2) chia hết cho n +1 

Suy ra 6 chia hết cho n +1 

Suy ra n +1 là ước của 6 

Mà các ước của 6 là -6;-3;-2;-1;1;2;3;6

Suy ra n +1 thuộc {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Suy ra n thuôc {-7;-4;-3;-2;0;1;2;5} 

Thử lại .... ( cậu tự thử nhé)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phương linh
Xem chi tiết