Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Đức Minh
Xem chi tiết
thùy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Khang
Xem chi tiết
Lê Bảo
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
11 tháng 1 2018 lúc 17:08

Ư(3)={-1;-3;1;3}

Ta có bảng giá trị

n-7-1-313
n64810

Vậy n={6;4;8;10}

Nguyễn Hữu Hoàng Dung
19 tháng 3 2019 lúc 21:50

n-7 thuộc Ư(3)= { 1;3;-1;-3 }

=> n = { 8;10;6;4 }

Lưu Thiên Hương
Xem chi tiết
Hàn Tử Nguyệt
17 tháng 4 2018 lúc 19:53

Theo bài ra, ta có:

n - 7 thuộc Ư( 5 )

=> 5 chia hết cho n - 7

=> n - 7 thuộc { 0; 5; -5 }

=> n thuộc { 7; 12; 2 }

Vậy các giá trị n thỏa mãn đề bài là 7; 12 và 2.

Nguyễn Văn Hưng A
17 tháng 4 2018 lúc 19:52

\(n-7\text{ là ước của 5}\)

\(n-7\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n-7\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{8;\text{ }12;\text{ }6;\text{ }2\right\}\)l

Lưu Thiên Hương
17 tháng 4 2018 lúc 19:55

Mình chúng các bạn học giỏi

Nguyễn Trường Hải
Xem chi tiết
Hiếu
14 tháng 2 2019 lúc 22:06

\(\left(n-7\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

Ta có bảng sau : 

n-7-11-55
n68212
Ngày buồn của tôi
14 tháng 2 2019 lúc 22:09

có n+5 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1;-1;5;-5}

mà n-7 thuộc Ư(5)

=>n-7 thuộc {1;-1;5;-5}

=>n thuộc {8;6;12;2}

vậy n thuộc {8;6;12;2}

Nguyễn Thúy Diễm
Xem chi tiết
Hà Phương
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
20 tháng 6 2015 lúc 19:07

3n+2 chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+7 chia hết cho 2n-1

=>3(2n-1)+7 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;0;1;4\right\}\)

b,n2-7 chia hết cho n+3

=>n2+3n-(3n+7) chia hết cho n+3

=>n(n+3)-(3n+9-2) chia hết cho n+3

=>n(n+3)-3(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>(n-3)(n+3)+2 chia hết cho n+3

=>2 chia hết cho n+3

\(\Rightarrow n+3\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;-4;-2;-1\right\}\)

Nguyễn Hà Thu
Xem chi tiết
Natsu x Lucy
31 tháng 8 2016 lúc 12:36

Gọi A là ước chung của n + 3 và 2n + 5 

=> a là ước chung của 2.( n + 3 ) = 2n + 6 và 2n + 5

=> a là ước của ( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) = 2n + 6 - 2n -5 = 1

=> a = 1

Vậy ƯC ( n + 3  ;  2n + 5 ) = 1 

Lãnh Hạ Thiên Băng
15 tháng 10 2016 lúc 20:52

Gọi A là ước chung của n + 3 và 2n + 5 

=> a là ước chung của 2.( n + 3 ) = 2n + 6 và 2n + 5

=> a là ước của ( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) = 2n + 6 - 2n -5 = 1

=> a = 1

Vậy ƯC ( n + 3  ;  2n + 5 ) = 1 

Proed_Game_Toàn
7 tháng 12 2017 lúc 12:43

Gọi A là ước chung của n + 3 và 2n + 5
=> a là ước chung của 2.( n + 3 ) = 2n + 6 và 2n + 5
=> a là ước của ( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) = 2n + 6 - 2n -5 = 1
=> a = 1
Vậy ƯC ( n + 3 ; 2n + 5 ) = 1