Những câu hỏi liên quan
Lê Gia Linh
Xem chi tiết
Vũ Thị Hương Giang
18 tháng 12 2016 lúc 13:16

Ta có : 4n - 5 chia hết cho 13

=> 13 thuộc Ư(13) = {1;13}

Ta có bảng 

4n - 5113
4n618
n3/29/2

Vậy n ko tồn tại

Ngô Thảo Trang
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 17:11

theo đầu bài ,ta có:

18n + 3 chia hết cho 7.

Biến đổi: 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3

= 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7.

Vì 21n chia hết cho 7

=> 3(n - 1) chia hết cho 7

Vì 3 không chia hết cho 7

=> n - 1 chia hết cho 7

Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7

=> ( n - 1 ) : 7 = k

n - 1 = 7k

n = 7k + 1

Nếu k = 0 => n = 1

Nếu k = 1 => n = 8

Nếu k = 2 => n = 15

Khuất Mai Trúc
10 tháng 5 2016 lúc 17:04

Vì 18+3 chia hết cho 7 nên 18+3 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

18n+3kết quả n
1

-1/9 (loại)

-1-2/9 (loại)
72/9 (loại)
-7-5/9 (loại)

Vậy, ko có giá trị nào thỏa mãn n.

viet ho nguyen
10 tháng 5 2016 lúc 17:05

vì 18n+3 chia hết cho 7=>18n-18+21 chia hết cho 7

                                 =>18(n-1)+21 chia hết cho 7

                             ta có 21 chia hết cho 7 nên 18(n-1) chia hết cho 7

                            mà ƯCLN(18;7)=1 nên (n-1) chia hết cho 7

                         =>n-1=7k( k là số tự nhiên) =>n=7k +1

Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
Đừng ai quan tâm Tôi
24 tháng 11 2015 lúc 19:15

tick phát rồi làm cho , đơn giản quá

Feliks Zemdegs
24 tháng 11 2015 lúc 19:18

Theo bài ra, ta có:
18n + 3 chia hết cho 7. 
=> 18n + 3 = 18n + 3n - 3n + 3 
=> 21n - 3(n - 1) chia hết cho 7. 
Vì 21n chia hết cho 7 
=> 3(n - 1) chia hết cho 7 
Vì 3 và 7 nguyên tố cùng nhau
=> n - 1 chia hết cho 7 
Đặt k là số lần n - 1 chia hết cho 7 
=> ( n - 1 ) : 7 = k 
n - 1 = 7k 
n = 7k + 1 
Nếu k = 0 => n = 1 
Nếu k = 1 => n = 8 
Nếu k = 2 => n = 15 
...... 

Vậy n=7k+1 ( dạng tổng quát )

Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Long Hưng
Xem chi tiết
Bùi Hà Phương
Xem chi tiết
NHIN GI
14 tháng 1 2016 lúc 21:13

câu hỏi tương tư nha hahaha mà long cay cay cay hihihi

Nông Thị Thảo Nguyên
14 tháng 1 2016 lúc 21:18

Xét hiệu:          10x (a+ 4b)-(10a+b)

                    =(10a+40b)-(10a+b)

                    =39b

Với b thuộc N thì 39b chia hết cho 13 nên

                       10x (a+4b)-(10a+b) chia hết cho 13

Mà a+4b chia hết cho 13 nên 10x (a+4b) chia hết cho 13

=>10a+b chia hết cho 13

Vậy.............................................

 

Đàm Lý Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Nam
8 tháng 4 2016 lúc 20:22

$\frac{18n+3}{21n+7}$18n+321n+7 không tối giản

gọi $d\inƯC\left(18n+3;21n+7\right)$d∈ƯC(18n+3;21n+7)

18n+3 chia hết cho d=>126n+21 chia hết cho d

21n+7 chia hết cho d=>126n+42 chia hết cho d

=>21 chia hết cho d=>d=3;7

xét d=3=>21n+7 chia hết cho 3     (loại)

=>d=7=>36n+6 chia hết cho 7=>35d+(n+6) chia hết cho 7

=>n+6 chia hết cho 7=>n-1 =7k=>n=7k+1

vậy để  18n+3/21n+7 tg thì n=7k+1

Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết