Tính cạnh của hình lập phương biết stp của nó bằng sxp của hình hộp chữ nhật có cd =35m ,cr=25m và chiều cao bằng cạnh
của hình lập phương.
Mình đang cần gấp
một hình hộp chứ nhật có chiều dài 12dm,chiều rộng 10dm,chiều cao 8dm.một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của ba kích thước hình hộp chứ nhật . tính sxp và stp
cạch hình lập phương là (12+10+8)/3=10 dm
sxp của hình lập phương là 10*10*4=400dm2
stp của hình lập phương là 10*10*6=600dm2
Cạnh hình lập phương là :
( 12 + 10 + 8 ) : 3 = 10 ( dm )
DT xung quanh HLP là :
10 x 10 x 4 = 400 \(\left(dm^3\right)\)
DT toàn phần HLP là :
10 x 10 x 6 = 600 \(\left(dm^3\right)\)
Đ/S : ..........
1.Một phòng học dạnghình hộp chữ nhât có ích thước trong phòng là : CD= 8m,CR=6m,CCao=3,5m. Người tâ quét vôi trần nhà và 4 bưc tường phía trong phòng .Biết diện tích của các cạnh bằng 12% diện tich xung quanh của phòng hoc , tính diện tich cần quét vôi?
2. một hình hộp chữ nhật có một hình lập phương có diện tích toàn phần là 216 dm2 . Một hình hộp chữ nhật có chiều cao bằng cạnh của hình lập phương chiều rộng kém cạnh của hình lập phương 1,2 đề xi mét chiều dài gấp rưỡi chiều rộng Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 7 cm và chiều cao 6 cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của cạnh của hình hộp chữ nhật trên . Tính: Sxq và Stp
Một hình hộp chữ nhật và một hình lập phương có thể tích bằng nhau. Cạnh của hình lập phương bằng chiều cao của hình hộp chữ nhật. Biết hình hộp chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 3cm,tính thể tích của mỗi hình.
Gọi a là cạnh của hình lập phương
=> a × a × a = 12 × 3 × a
=> a × a = 36
Mà 36 = 6 × 6
=> Cạnh của hình lập phương hay chiều cao của hình hộp chữ nhật là 6cm
Thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình lập phương là :
12 × 3 × 6 = 216 ( cm3 )
Vậy thể tích hình lập phương và thể tích hình hộp chữ nhật đều bằng 216cm3
Gọi cạnh của hình lập phương là a.
Thể tích của hình lập phương là : a × a × a.
Thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 × 10 × a.
Ta có : a × a × a = 40 × 10 × a
a × a = 40 x 10 (chia cả hai phép tính cho a)
Vậy a × a = 2a = 400 ⇒ a = 20.
⇒ Cạnh hình lập phương là 6cm.
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
( 40 + 10) x 2x 20 = 2000 (cm²)
Thể tích của hình lập phương:
20 × 20 × 20 = 8000 ( cm³ )
1 hình lập phương có S toàn phần là 216dm vuông. 1 hình hộp chữ nhật có chiều cao bằng cạnh của hình lập phương, chiều rộng kém cạnh của hình lập phương1,2dm chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Tính S xung quanh của hình hộp chữ nhật
Bài làm :
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là :
216 : 6 = 36 ( dm2 )
Vì 36 dm2 là diện tích một mặt của hình lập phương có cạnh là 6 dm nên độ dài cạnh của hình lập phương đó là 6 dm . Vậy , chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là 6 dm
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật đó là :
6 - 1,2 = 4,8 ( dm )
Chiều dài của hình hộp chữ nhật đó là :
4,8 x 1,5 = 7,2 ( dm )
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là :
( 7,2 + 4,8 ) x 2 x 6 = 144 ( dm2 )
Đáp số : 144 dm2
Tham khảo nha !
Chúc bạn học giỏi !
Một hình lập phương và một hình hộp chữ nhật có thể tích bằng nhau và cạnh của hình lập phương bằng chiều cao hình hộp chữ nhật. Biết rằng đáy của hình hộp chữ nhật có chiều dài 16 cm và chiều rộng 4 cm. Tính thể tích hình hình lập phương và diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật.
Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 216dm2 .Một hình hộp chữ nhật có chiều cao bằng cạnh của hình lập phương, chiều rộng kém cạnh của hình lập phương 1,2dm,chiều dài gấp rưỡi chiều rộng . Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
Một hình hộp chữ nhật và một hình lập phương có thể tích bằng nhau. Cạnh hình lập phương bằng chiều cao của hình hộp chữ nhật. Biết hình hộp chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 3cm, tính thể tích mỗi hình.
Hình HỘP CHỮ NHẬT = Dài x Rộng x Cao
Hình Lập Phương = Cạnh x cạnh x cạnh
Vậy ta có phương trình sau:
a x a x a = 12 x 3 x a
a x a x a = 36 x a
a x a = 36
=> a = 6
Thể tích hình HHCN là: 12 x 3 x 6 = 216 (cm3)
Thể tích hình Lập Phương là: 6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
Đ/s: 216 cm3 và 216cm3