Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương
Xem chi tiết
X1
22 tháng 1 2019 lúc 13:42

3n + 15 là bội của n + 4 

\(\Rightarrow3n+15⋮n+4\)

\(\Rightarrow3n+12+3⋮n+4\)

\(\Rightarrow3\left(n+4\right)+3⋮n+4\)

Mà : \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)suy ra : \(3⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-5;-3;-1\right\}\)

shitbo
22 tháng 1 2019 lúc 13:45

Dùng dấu <=> nhé ioi

\(n\in\left\{-7;-5;-3;-1\right\}\)

Học tốt nhé !!!

Hoàng Thị Minh Quyên
Xem chi tiết
trần hữu phước
20 tháng 7 2015 lúc 9:20

b) -11 là bội của n-1 suy ra -11 chia het cho n-1

suy ra : n-1 là ước -11 là: 1,-1,11,-11

(+) n-1=1 suy ra n=2

(+) n-1= -1 suy ra n=0

(+) n-1=11 suy ra n=12

(+) n-1 = -11 suy ra n= -10

Trần Vương Quốc Đạt
5 tháng 7 2018 lúc 8:17

a) n là bội của 5

B) n là bội của 11

C) n=0,75

nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết

a) n+10 là bội của n-1

=>n+10 chia hết cho n-1

=>n-1+11 chia hết cho n-1

=> 11 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}

=>n thuộc {2;12;0;-10}

Vậy.....

b) 3n là bội của n-1

=>3n chia hết cho n-1

=>3(n-1)+3 chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

.....

Còn lại bn tự lm nha

Khách vãng lai đã xóa
Thiều Anh Thư
5 tháng 4 2020 lúc 20:06

a,n +10 là bội của n- 1

\(\Rightarrow\)n +10 \(⋮\)n- 1

\(\Rightarrow\)n- 1 +11\(⋮\)n- 1

Mà n- 1\(⋮\)n- 1 nên 11 \(⋮\)n- 1

\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\)Ư(11) ={1;-1;-11;11}

\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\){1;-1;-11;11}

\(\Rightarrow\)\(\in\){2;0;-10;12}

Vậy n \(\in\){2;0;-10;12}

b,3n là bội của n- 1

\(\Rightarrow\)3n\(⋮\)n- 1

\(\Rightarrow\)3(n-1)+3\(⋮\)n- 1

Mà 3(n-1)\(⋮\)n- 1 nên 3 \(⋮\)n- 1

\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\)Ư(3) ={1;-1;-3;3}

\(\Rightarrow\)n- 1 \(\in\){1;-1;-3;3}

\(\Rightarrow\)\(\in\){2;0;-2;4}

Vậy n- 1 \(\in\){2;0;-2;4}

Khách vãng lai đã xóa
Phạm PhươngAnh
Xem chi tiết
minh anh
12 tháng 2 2016 lúc 14:14

a, ta có n2-7=n2-9+2=(n+3)(n-3)+2

vì (n+3)(n-3) chia hét cho n-3 nên để(n+3)(n-3) +2 chia hết cho n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3

hay n+3 là ước của 2 

ta có Ư(2)= -1.-2,1,2

nếu n+3 = -1 thì x=-4

nếu n+3 = -2 thì x=-5

nếu n+3 = 1 thì n=-2

nếu n+3 = 2 thì n=-1

Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Lâm Hương Giang
Xem chi tiết
bao than đen
12 tháng 12 2017 lúc 19:39

Theo bài ra ta có :     \(\frac{3n+7}{n+1}=\frac{3n+3}{n+1}+\frac{4}{n+1}=3+\frac{4}{n+1}\)

3n+7 thuộc B(n+1)<=>\(\frac{3n+7}{n+1}\)là số tự nhiên<=>\(\frac{4}{n+1}\)là số tự nhiên<=>n+1 thuộc Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

      Tiếp thì bn tự thay n+1 vào là ra

Phạm Vũ Đức Duy
12 tháng 12 2017 lúc 19:43

3n +7 là bội của n+1

suy ra 3n+7 chia hết cho n+1

suy ra 3(n+1)+4 chia hết cho n+1

suy ra 4 chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc Ư(10)=(1,2,4)

suy ra n thuộc (0,1,3)

Tuyet Anh
12 tháng 12 2017 lúc 20:07

Vì \(3n+7\) là bội chung của \(n+1\) 

\(\Rightarrow\) \(3n+7⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\) \(3\left(n+1\right)+4⋮n+1\)  

Vì \(3n+1⋮n+1\) 

Vậy để \(3\left(n+1\right)+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow\)\(4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in B\left(4\right)\)

\(B\left(4\right)=\left(\pm1,\pm2,\pm4\right)\)

Vì là số tự nhiên nên chỉ có 1 , 2 ,4

 Thử chọn

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=2\Rightarrow n=1\)   

\(n+1=4\Rightarrow n=3\)

Vậy \(n\in\left(0,1,3\right)\)

Dương Ngọc Ninh
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Bình Trần
Xem chi tiết
Mai Hương
1 tháng 6 2021 lúc 16:04
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 6 2021 lúc 17:51

\(\Leftrightarrow4y^2=4x^4+4x^3+4x^2+4x+4\)

Ta có:

\(4x^4+4x^3+4x^2+4x+4=\left(2x^2+x\right)^2+2x^2+\left(x+2\right)^2>\left(2x^2+x\right)^2\)

\(4x^4+4x^3+4x^2+4x+4=\left(2x^2+x+2\right)^2-5x^2\le\left(2x^2+x+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(2x^2+x\right)^2< \left(2y\right)^2\le\left(2x^2+x+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2y\right)^2=\left(2x^2+x+1\right)^2\\\left(2y\right)^2=\left(2x^2+x+2\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x^4+4x^3+4x^2+4x+4=\left(2x^2+x+1\right)^2\\4x^4+4x^3+4x^2+4x+4=\left(2x^2+x+2\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-2x-3=0\\5x^2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\)

- Với \(x=0\Rightarrow y^2=1\Rightarrow y=\pm1\)

- Với \(x=-1\Rightarrow y^2=1\Rightarrow y=\pm1\)

- Với \(x=3\Rightarrow y^2=121\Rightarrow y=\pm11\)