Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Duy Hải Hoàng
Xem chi tiết
công chúa đáng yêu
25 tháng 4 2017 lúc 11:00

Bạn xòe bàn tay ra rồi lấy 1 ngón thêm với 1 ngón là bạn biết vì sao 1+1=2 rồi 

Nếu đúng thì h cho mình nha mình đang bị âm điểm

Trương Hoàng My
25 tháng 4 2017 lúc 11:00

\(1+1=2\Leftrightarrow2-1=1\)

Vũ Thanh Tùng
25 tháng 4 2017 lúc 11:02

giơ chân, giơ tay ra mà đếm

nguyen thi thanh hang
Xem chi tiết
nguyen thi thu hong
Xem chi tiết
nguyenthihuha
29 tháng 7 2018 lúc 12:00

vi  2 -1 = 1

Ngô Thị Thu Huyền
29 tháng 7 2018 lúc 12:02

vì 2-1=1

Thỏ Ruby
29 tháng 7 2018 lúc 12:04

“Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).

adm1n120
Xem chi tiết
I AM NAKROTH
5 tháng 8 2017 lúc 21:58

because 1+1=2

adm1n120
5 tháng 8 2017 lúc 22:03

còn nữa mình chỉ gợi ý 1 đáp án cấc bạn tìm nữa nha vì1=2^6:2^6=2^1 mà 2^1=1 vậy 1+1=2^1+2^1=2

Nguyen Thuy Trinh
5 tháng 8 2017 lúc 22:04

Do nó vốn thế nên không thể trái lại được. Vậy ta phải hiểu theo cái vốn có (đpcm)

Bui Pham Duc Anh
Xem chi tiết
Lương Xuân Trường
24 tháng 2 2018 lúc 20:03

fwewefew

Đặng Thị Ngọc Anh
18 tháng 10 2018 lúc 20:10

ta có quy ước a^0=1

vậy ta có :

1^0=1

2^0=1

<=>1^0=2^0 <=>1=2

hok tốt 

Trần Văn Quang
4 tháng 4 2020 lúc 20:15

CHỨNG MINH;2=1                                                                                                                                                                                              Giả sử a=b Ta có:                                                                                                                                                                                                a2=ab                                                                                                                                                                                                                 <=>    a2-b2=ab-b2                                                                                                                                                                                                <=>(a-b)(a+b)=b(a-b)                                                                                                                                                                                         <=>a+b=b                                                                                                                                                                                                            <=>2b=b                                                                                                                                                                                                                    <=>2=1  (ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Bách Quang
Xem chi tiết
•Mυη•
23 tháng 11 2019 lúc 19:41

1. Tập hợp

Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó.

Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,…

“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp…

Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,…

Ở trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét một phép toán trên tập hợp là tích Descarte. Cho hai tập hợp A và B, tích Descarte của A và B ký hiệu là AxB, là một tập hợp gồm các phần tử có dạng (x; y) trong đó, x là phần tử của A, y là phần tử của B (theo đúng thứ tự trước và sau như thế).

2. Ánh xạ

Cho hai tập hợp X và Y, một phép tương ứng “mỗi phần tử x của X với duy nhất một phần tử y của Y” được gọi là một ánh xạ.

Khi đó, chúng ta cần lưu ý trong định nghĩa này, nếu x thuộc X thì phải có, và chỉ có 1 phần tử y thuộc Y tương ứng với x mà thôi, nếu có x mà không có y hoặc có 2 phần tử thuộc Y tương ứng thì đó không gọi là ánh xạ.

Người ta ký hiệu ánh xạ là f từ X và Y, ảnh của phần tử x thuộc X ta ký hiệu là f(x).

3. Xây dựng mô hình bài toán

Sau khi có đủ hai khái niệm trên ta xây dựng mô hình cho bài toán 1 + 1 không bằng 2 nhé:

Cho tập hợp số tự nhiên N và tập hợp tên các loại trái cây, ký hiệu là T. Khi đó, tích Descarte của tập N và N là NxN gồm các phần tử có dạng (a; b) (ta gọi là cặp số (a; b)), trong đó a, b là các số tự nhiên.

Xét ánh xạ f từ tập NxN vào tập T, khi đó, tương ứng với mỗi cặp số (a; b) là một tên của một loại trái cây nào đó, là f(a; b). Ta ký hiệu f(a; b) = a + b (lưu ý, a + b ở đây chỉ là một ký hiệu mà thôi).

Khi đó, xét cặp số (1; 1), nó sẽ tương ứng với một tên trái cây nào đó trong tập T (chắc chắc là phải có theo định nghĩa ánh xạ), giả sử đó là “Trái cam”. Khi đó ta được

f(1; 1) = “Trái cam”, hay nói cách khác, ta có “1 + 1 = Trái cam” (vì f(1; 1) = 1 + 1).

4. Kết luận

Từ mô hình trên, ta đã có được kết quả, 1 + 1 không phải là 2 nữa, mà nó có thể là bất cứ thức gì mà ta muốn. Ngoài ra, từ mô hình này ta cũng có được câu trả lời cho “Tại sao 1 + 1 = 2”. Đó là: đây chỉ là quy ước của những phép Toán do con người đã đặt ra mà thôi, nên con người hoàn toàn có thể thay đổi nó (ví dụ, thay vì ký hiệu dấu “+” thì người ta ký hiệu dấu “-”, khi đó ta sẽ có “1 – 1 = 2” thì về bản chất cũng không có gì thay đổi, chỉ có ký hiệu là thay đổi mà thôi).

Khách vãng lai đã xóa
phan thị như quỳnh
23 tháng 11 2019 lúc 19:50

vì ta có 1 ngón tay với 1 ngón tay nữa sẽ bằng 2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Thơ
23 tháng 11 2019 lúc 19:57

Giơ tay ra tính là biết hoặc bấm điện thoại,máy tính

Khách vãng lai đã xóa
Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
Sư tử đáng yêu
11 tháng 11 2018 lúc 14:34

....................

☠✔AFK✪Kaito Kid✔☠
14 tháng 11 2018 lúc 12:47

vi 2-1=1

Linna
17 tháng 11 2018 lúc 22:04

vì 2 = 1+1

Cường Dragonsvip
Xem chi tiết
Dandy Phamtom
15 tháng 7 2017 lúc 21:39

thì 1+1=2 vớ vẩn

Nguyễn Huy
15 tháng 7 2017 lúc 21:40

Theo các nhà khoa học tiến sĩ ngày xưa người ta qui định 1 + 1 = 2 thì nó vậy thôi chứ làm gì chứng minh được

nguyễn hoàng tiến
15 tháng 7 2017 lúc 21:42

vì 1 ngón tay +1 ngón tay = 2 ngón tay nên 1 + 1 = 2