Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
letrungyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2019 lúc 2:51

a. - Vì I là một điểm nằm trong tam giác ABC nên tia AI nằm giữa 2 tia AB và AC. Do đó điểm D nằm giữa 2 điểm B và C.

- Vì I là một điểm nằm trong tam giác ABC và D thuộc BC nên AI<AD. Do đó điểm I nằm giữa 2 điểm A và D.

b. Các tam giác có trong hình vẽ là: ABC, AEI, AEC, ABD, AIF, AIC, ADC, EBI, EBC, BDI, BIC, BFC, IDC, CFI. 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 3 2018 lúc 1:59

Tia MB cắt đoạn thẳng AO tại điểm B nằm giữa A và O nên tia MB nằm giữa hai tia MA, MO (hay tia MB nằm giữa hai tia MA, MN).

Vì tia MB nằm giữa hai tia MA, MN nên tia MB cắt đoạn thẳng AN tại điểm C nằm giữa hai điểm A, N.

Vậy tia MB cắt tia AN tại điểm C nằm giữa A, N. 

tran nguyen linh chi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2017 lúc 10:49

a) M A B ^   = 70°.

b) Trong ba điểm N, M, C điểm M nằm giữa hai điểm còn lại

c) AM là tia phân giác của góc N A C ^  vì tia AM nằm giũa hai tia AN,AC và  N A M ^ = M A C ^

Nguyễn Bích Hà
25 tháng 8 2021 lúc 16:41

a) Vì tia AM nằm giữa hai tia AB và AC, nên ta có:

ˆMAB+ˆMAC=ˆBACMAB^+MAC^=BAC^

⇒ˆMAB=ˆBAC−ˆMAC=90o−20o⇒MAB^=BAC^−MAC^=90o−20o

⇒ˆMAB=70o⇒MAB^=70o

b) Trong 3 điểm N, M, C điểm M nằm giữa hai điểm còn lại vì CM < CN.

c) Vì tia AN nằm giữa hai tia AB và AC, nên ta có:

ˆNAB+ˆNAC=ˆBACNAB^+NAC^=BAC^

⇒ˆNAC=ˆBAC−ˆNAB=90o−50o⇒NAC^=BAC^−NAB^=90o−50o

⇒ˆNAC=40o⇒NAC^=40o

Ta có AM nằm giữa hai tia AN và AC (1)

Và 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 2 2018 lúc 9:01

a)  M A B ^ = 70 °

b) Trong ba điểm N, M, C điểm M nằm giữa hai điểm còn lại

c) AM là tia phân giác của góc N A C ^  vì tia AM nằm giũa hai tia AN,AC và  N A M ^ = M A C ^

Lê Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
31 tháng 5 2018 lúc 15:34

Mình nghĩ khó mà có người giải hết chỗ bài tập đấy của bạn, nhiều quá

Huy Hoàng
31 tháng 5 2018 lúc 22:31

3/ (Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ABC\)và \(\Delta ADC\)có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

Cạnh AC chung

\(\widehat{CAD}=\widehat{ACB}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\)(g. c. g)

=> AD = BC (hai cạnh tương ứng)

và AB = DC (hai cạnh tương ứng)

b/ Ta có AD = BC (cm câu a)

và \(AN=\frac{1}{2}AD\)(N là trung điểm AD)

và \(MC=\frac{1}{2}BC\)(M là trung điểm BC)

=> AN = MC

Chứng minh tương tự, ta cũng có: BM = ND

\(\Delta AMB\)và \(\Delta CND\)có:

BM = ND (cmt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{NDC}\)(AB // CD; ở vị trí so le trong)

AB = CD (\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\Delta AMB\)\(\Delta CND\)(c. g. c)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCD}\)(hai góc tương ứng)

và \(\widehat{BAC}=\widehat{ACN}\)(\(\Delta ABC\)\(\Delta ADC\))

=> \(\widehat{BAC}-\widehat{BAM}=\widehat{ACN}-\widehat{NCD}\)

=> \(\widehat{MAC}=\widehat{ACN}\)(1)

Chứng minh tương tự, ta cũng có \(\widehat{AMC}=\widehat{ANC}\)(2)

và AN = MC (cmt) (3)

=> \(\Delta MAC=\Delta NAC\)(g, c. g)

=> AM = CN (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ \(\Delta AOB\)và \(\Delta COD\)có:

\(\widehat{BAO}=\widehat{OCD}\)(AB // DC; ở vị trí so le trong)

AB = CD (cm câu a)

\(\widehat{ABO}=\widehat{ODC}\)(AD // BC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta AOB\)\(\Delta COD\)(g. c. g)

=> OA = OC (hai cạnh tương ứng)

và OB = OD (hai cạnh tương ứng)

d/ \(\Delta ONA\)và \(\Delta MOC\)có:

\(\widehat{AON}=\widehat{MOC}\)(đối đỉnh)

OA = OC (O là trung điểm AC)

\(\widehat{OAN}=\widehat{OCM}\)(AM // NC; ở vị trí so le trong)

=> \(\Delta ONA\)\(\Delta MOC\)(g. c. g)

=> ON = OM (hai cạnh tương ứng)

=> O là trung điểm MN

=> M, O, N thẳng hàng (đpcm)

lê thị thu hiền
16 tháng 7 2018 lúc 14:42

gggggggggggggggggggggggggggggg

Võ Hùng Nam
Xem chi tiết
Duyên Lê
Xem chi tiết