Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 9 2018 lúc 10:05

Khi ta nhìn xuống dòng nước lũ, khi đó ta lấy dòng nước lũ làm mốc, ta có cảm giác cầu như bị “trôi” ngược lại.

5647382910 HBO
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
4 tháng 6 2016 lúc 10:02

 lúc đó ta ngầm chọn vật mốc là dòng nước.

Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 10:08

Lúc đó ta đã lấy dòng lũ làm vật mốc. Nên khi dòng lũ chuyển động thì ta cảm thấy như cây cầu chuyển động.

Lương Lâm
Xem chi tiết
Châu Giang Khuất
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bảo An
17 tháng 9 2017 lúc 10:31

Câu 1: Thực tế thì khi đó ta đang đứng yên, nhưng khi nhìn vào dòng nước lũ đang chảy rất mạnh giữa hai bờ sông rộng lớn ta vô tình đã lấy dòng nước lũ làm vật mốc nên có cảm giác như ta đang bị trôi ngược lại vậy

Son Le Minh Bao
Xem chi tiết
Hquynh
3 tháng 9 2021 lúc 9:24

vì hình dưới nước là hình phản chiếu ngược

asi pro
3 tháng 9 2021 lúc 9:47

Vì đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng trên gương phẳng

Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn cà lớn bằng vật.Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoẳng cách từ ảnh của điểm đó đến gương

Violet Evergarden
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
7 tháng 7 2020 lúc 10:16

1. Khi ta nhìn xuống dòng nước lũ, khi đó dòng nước được chọn làm mốc nên ta có cảm giác cầu bị trôi ngược lại.

2. Khi quả bóng được nhúng vào nước sôi, không khí trong quả bóng nóng lên, nhiệt năng của nó tăng do truyền nhiệt. Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra, thực hiện công làm bóng phồng lên: một phần nhiệt năng của nó đã biến đổi thành cơ năng.

B.Trâm
7 tháng 7 2020 lúc 10:17

1. Cài này là do khi ta đứng trên cầu nhìn xuống thì ta đang tự lấy dòng nước lũ làm mốc => ta sẽ thấy cầu như bị “trôi” ngược lại.

2. - Khi quả bóng được nhúng vào nước sôi, không khí trong quả bóng nóng lên => nở ra dẫn đến viecj quả bóng phồng lên như cũ , nhiệt năng của nó tăng do truyền nhiệt.

- Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra, thực hiện công làm bóng phồng lên: một phần nhiệt năng của nó biến thành cơ năng.

Huỳnh Thị Kim Hương
Xem chi tiết
vũ hoàng anh dương
18 tháng 12 2016 lúc 20:38

1.để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với bùn làm giảm áp xuất giúp dễ đi qua hơn

2.vì khi lặn xuống sâu thì có áp xuất của nước tác dụng lên cơ thể nên cảm thấy tức ngực

3.vì có quán tính tác dụng lên người ngồi trên xe

Hoàng Nguyên Vũ
26 tháng 3 2017 lúc 12:01

1. Đặt tấm ván lên để tăng diện tích tiếp xúc do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không lên thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên bùn cao và bị lún.

2. Càng lặn sâu xuống nước thì áp suất do nước tác dụng lên người ta càng lớn do chiều cao tính từ mặt thoáng đến người ta càng tăng do đó ta cảm thấy tức ngực do có áp suất lớn tác dụng vào ngực ta.

3. Khi xe đứng yên hành khách trên xe cũng đứng yên đột ngột cho xe tăng vận tốc thì chỉ có cái xe chuyển động về phía trước còn hành khách có quán tính nên không thể đột ngột tăng vận tốc nên vẫn đứng yên và bị ngã về phía sau do cái xe đi về phía trước.

Ánh Đoàn
27 tháng 11 2017 lúc 19:19

1. Khi qua chổ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc lên chổ bùn lầy làm giảm áp suất tránh bị lún

2. Vì càng xuống sâu áp suất trong chất lỏng càng cao nên ta sẽ cảm thấy tức ngực

3. Vì khi xe bắt đầu chuyển động , chân của người ngồi trên xe chuyển động cùng xe, nhưng do quán tính đầu và thân của người chưa chuyển động nên ngã về phía sau

NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
29 tháng 2 2020 lúc 17:22

những phó từ là : mơ hồng , thẫm 

Khách vãng lai đã xóa
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
29 tháng 2 2020 lúc 17:22

Trả lời:

những phó từ là : mơ hồng , thẫm 

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 3 2022 lúc 17:59

quá ghe ghớm:)

laala solami
23 tháng 3 2022 lúc 18:02

ai giải thích  dc thì siêu quá luôn