Những câu hỏi liên quan
Dương Gia Nhi
Xem chi tiết
Dương Gia Nhi
Xem chi tiết
Dương Gia Nhi
Xem chi tiết
Dương Gia Nhi
Xem chi tiết
Dương Gia Nhi
Xem chi tiết
Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Đào Quang Dũng
29 tháng 7 2015 lúc 20:08

Lấy F \(\in\) BC sao cho OD là phân giác góc BOC
Dễ dàng tính được góc BOC=120=> góc BOF = góc COF = 60o 
Góc BOC = góc EOD ( đối đỉnh ) => góc EOD = 120=> góc DOC = góc EOB = 60o
Từ đó có 

Tam giác BEO = Tam giác BFO (g.c.g)​Tam giác CDO = Tam giác CFO (g.c.g)=> OE = OF và OD = OF => OE = OD => Tam giác EOD cân tại O=> BE = BF và CD = CF 

 Mà BF+CF=BC => BE + CD = BC

Nếu có gì chưa hiểu thì bạn nhắn lại cho minh , cho mình tick đúng nha

Bình luận (0)
Vk Mốc
9 tháng 12 2017 lúc 12:16

Lấy F ∈ BC sao cho OD là phân giác góc BOC
Dễ dàng tính được góc BOC=120
o => góc BOF = góc COF = 60
o
Góc BOC = góc EOD ( đối đỉnh ) => góc EOD = 120
o => góc DOC = góc EOB = 60
o
Từ đó có
Tam giác BEO = Tam giác BFO (g.c.g)
Tam giác CDO = Tam giác CFO (g.c.g)
=> OE = OF và OD = OF => OE = OD => Tam giác EOD cân tại O
=> BE = BF và CD = CF
Mà BF+CF=BC => BE + CD = BC

Bình luận (0)
Lưu Quý Lân
25 tháng 1 2019 lúc 12:37

đâu là phần a,đâu là phần b

Bình luận (0)
Bùi Quang Vinh
Xem chi tiết
võ hoàng pháp
15 tháng 2 2016 lúc 11:58

ko the duoc

 

Bình luận (0)
thanh
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn Tiến
11 tháng 2 2020 lúc 10:27

a) Vẽ OK là tia phân giác của góc BOC

Ta có :  BOC = 180o - ( ​ OBC + OCB )

Mà OBC = 1212ABC

OCB = 1212.ACB

=> BOC = 180o-1/2x(ABC +  ACB )

Mặt khác , ABC + ACB = 180o - A = 180 o - 60o = 120o

=> BOC = 180o- 1212. 120o = 120o

Ta có : EOB + BOC = 180o ( 2 góc kề bù )

=>EOB = 180o - 120o = 60o (1)

DOC + BOC = 180o (2 góc kề bù )

=> DOC = 180o - 120o = 60o (2)

Từ (1) và (2) => EOB = DOC (= 60o) ( 3)

Vì OK là tia phân giác của góc BOC nên ∠BOK = COK = 1/2x 120o = 60o (4)

Từ (3) và (4) => BOK =  COK = EOB =DOC

Xét ΔEOB và Δ KOB có :

OB : cạnh chung

EBO = OBK ( gt)

EOB = BOK (cmt)

=> ΔEOB = Δ KOB(g - c - g)

=> OE = OK ( 2 cạnh tương ứng) (5)

Xét ΔDOC và ΔKOC có :

OC : cạnh chung

KCO = OCD ( gt)

KOC = COD ( cmt)

=> ΔDOC = ΔKOC ( g - c - g)

=> OK = OD( 2 cạnh t/ứng) (6)

Từ (5) và (6) => OD = OE ( = OK)

Xét ΔDOE có OD = OE nên ΔDOE cân tại O

b)Vì ΔEOB = Δ KOB (cm câu a)

=> BE = BK ( 2 cạnh t/ứng)

Vì ΔDOC = ΔKOC ( cm câu a)

=> CD = CK ( 2 cạnh t/ứng )

Ta có : BE = BK (cmt)

CD = CK (cmt)

=> BE + CD = BK + CK = BC ( đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đạt Nguyễn Tiến
11 tháng 2 2020 lúc 10:28

cai so 1212 do bi loi nen ban phai doi thanh \(\frac{1}{2}\)cho mk nha

dau cham la dau nhan

Bình luận (2)
 Khách vãng lai đã xóa
Đạt Nguyễn Tiến
11 tháng 2 2020 lúc 10:55

c)Đặt AO cắt BC tại H

Do tam giác ABC cân tại ^A 

=>AO là đường phân giác => AO là đường cao

=> A,O,H thẳng hàng(OH là k/c từ O đến BC) và H là trung điểm của BC(Vì AH là đường trung tuyến)

Trong tam giác BOH vuông tại H theo định lý pytago,ta có:

\(OB^2=OH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow5^2=3^2+HB^2\)

\(\Rightarrow HB^2=16=4^2\)

\(\Rightarrow HB=4\left(cm\right)\)

Mà H là trung điểm của BC 

\(\Rightarrow BC=8cm\)

Vậy BC=8cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kuruishagi zero
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
23 tháng 2 2019 lúc 17:53

Lấy F thuộc  BC sao cho OD là phân giác góc BOC

Dễ dàng tính được góc BOC=120 độ

=> góc BOF = góc COF = 60 do

Góc BOC = góc EOD ( đối đỉnh ) => góc EOD = 120 do 

=> góc DOC = góc EOB = 60 do

Từ đó có 

Tam giác BEO = Tam giác BFO (g.c.g)

​Tam giác CDO = Tam giác CFO (g.c.g)

=> OE = OF và OD = OF => OE = OD => Tam giác EOD cân tại O

=> BE = BF và CD = CF 

 Mà BF+CF=BC => BE + CD = BC

Bình luận (0)