hãy nêu địa hình chủ yếu của Châu phi và mức dân số,hoạt động kinh tế của người dân nơi đây
Quan sát các anh , kết hợp với hiểu biết của em , hãy kể tên các hoạt động kinh tế chủ yếu ở châu phi . vì sao ở châu phi có các hoạt động kinh tế này
- Các HĐ kinh tế chủ yếu ở Châu Phi là:
+ Trồng trọt, chăn nuooi trên các ốc đảo
+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên như: vang, nhôm, sắt,..../
- vì nơi đây có giàu tài nguyên thiên nhiên
Mình nghĩ vậy cậu thấy đúng thì tick cho mình nha
Môi trường tự nhiên | Vị trí địa lí lãnh thổ | Một số đặc điểm tự nhiên |
Xích đạo ẩm | Bồn địa Công-gô, duyên hải ven vịnh Ghi-nê. | Rừng rậm xanh quanh năm,....... |
Nhiệt đới | Bồn địa Nin Thượng, Sơn Nguyên Đông Phi. | Rừng thưa, xavan, cây bụi. |
Hoang mạc | Hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Ca-la-ri. | Khí hậu khắc nghiệt, mưa hiếm thực vật. |
Địa trung hải | Phần cực Bắc và Nam châu Phi. | Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô. Thực vật và rừng cây bụi lá cứng. |
Mình được học như vậy đó.
Nêu những hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa xưa. Hoạt động kinh tế nào vẫn được cư dân miền Trung Việt Nam ngày nay chú trọng?
+ Nghề thủ công. + Khai thác lâm sản. + Buôn bán (qua đường biển). - Hoạt động kinh tế nào vẫn được cư dân miền Trung Việt Nam ngày nay chú trọng là: sản xuất nông nghiệp và đánh cá.
Câu 1: Nêu đặc điểm nổi bật của địa hình, khí hậu Bắc Phi..
Câu 2: Nền kinh tế ở Bắc Phi chủ yếu dựa vào hoạt động gì? Kể tên các hoạt động
kinh tế chính ở Bắc Phi.
Câu 3: So sánh sự khác biệt giữa các yếu tố tự nhiên ở Trung Phi với Bắc Phi.
Câu 4: Nêu đặc điểm thành phần dân cư, tôn giáo Trung Phi. Kể tên các hoạt động
kinh tế chính của Trung Phi? Sự phân bố các ngành kinh tế.
Câu 5: So sánh Nam Phi với Bắc phi và Trung Phi. Từ đó rút ra nhận xét đặc điểm
nổi bật.
Câu 6: Cùng là khu vực nhiệt đới nhưng vì sao khí hậu ở Nam Phi dịu, mát hơn so
với Bắc Phi.
Câu 7: So sánh tiềm năng về tài nguyên, khoáng sản ở Trung Phi với Nam Phi. Rút
ra nhận xét.
Câu 8: So sánh sự khác nhau về hình dạng, diện tích giới hạn giữa châu Mĩ với
châu Phi?
Câu 9: Kể tên cá luồng nhập cư vào châu Mĩ.
Câu 10: So sánh đặc điểm khác biệt giữa miền đ.b Trung tâm với miền núi Cooc-
die.
Câu 11: Giải thích tại sao lại có sự phân hóa khí hậu giữa phía đông và tây kinh
tuyến 100 độ
mn giúp mk nha đây là bài lm để lấy điểm kt 1 tiết của mk.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LI 7
Câu 1: Nêu đặc điểm nổi bật của địa hình, khí hậu Bắc Phi..
Câu 2: Nền kinh tế ở Bắc Phi chủ yếu dựa vào hoạt động gì? Kể tên các hoạt động
kinh tế chính ở Bắc Phi.
Câu 3: So sánh sự khác biệt giữa các yếu tố tự nhiên ở Trung Phi với Bắc Phi.
Câu 4: Nêu đặc điểm thành phần dân cư, tôn giáo Trung Phi. Kể tên các hoạt động
kinh tế chính của Trung Phi? Sự phân bố các ngành kinh tế.
Câu 5: So sánh Nam Phi với Bắc phi và Trung Phi. Từ đó rút ra nhận xét đặc điểm
nổi bật.
Câu 6: Cùng là khu vực nhiệt đới nhưng vì sao khí hậu ở Nam Phi dịu, mát hơn so
với Bắc Phi.
Câu 7: So sánh tiềm năng về tài nguyên, khoáng sản ở Trung Phi với Nam Phi. Rút
ra nhận xét.
Câu 8: So sánh sự khác nhau về hình dạng, diện tích giới hạn giữa châu Mĩ với
châu Phi?
Câu 9: Kể tên cá luồng nhập cư vào châu Mĩ.
Câu 10: So sánh đặc điểm khác biệt giữa miền đ.b Trung tâm với miền núi Cooc-
die. (dành thêm cho lớp 7ª1, 7ª2, 7ª3 vì các em đã học)
Câu 11: Giải thích tại sao lại có sự phân hóa khí hậu giữa phía đông và tây kinh
tuyến 100 o .
Câu 1: - Bắc Phi :
+ Có diện tích lớn hơn Nam Phi;
+ Đường chí tuyến đi qua điểm giữa của Bắc Phi nên Bắc Phi nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không mưa;
+ Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu rộng lớn nên gió mùa đông bắc từ lục địa Á - Âu thổi vào Bắc Phi cũng không gây mưa.
+ Địa hình Bắc Phi ở độ cao trên 200 m, dãy Át-lát ngăn cản gió tây nên ảnh hưởng của biển rất ít.
Em hãy kể tên các hoạt động kinh tế chủ yếu ở châu Phi. Vì sao có các hoạt động kinh tế này
Nông nghiệp: Trồng cây bao báp, lúa mì,...
Công nghiệp: Luyện kim
Dịch vụ: du lịch phát triển ( Kim tự tháp,...)
- Chăn nuôi cừu và gia súc.
-> Dựa vào đặc điểm tự nhiên thì các ngành kinh tế này đang phát triển.
- Kể tên các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của châu Phi
- Giải thích vì sao hoạt động kinh tế đối ngoại của hầu hết các nước châu Phi lại đơn giản
- nêu tên các cảng biển , vai trò các cảng biển đối với nền kinh tế châu Phi
Câu 1:
- Các mặt hàng xuất khẩu: sản phẩm cây công nghiệp, khoáng sản chưa chế biến.
- Các mặt hàng nhập khẩu: máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng và lương thực.
Câu 2:
- Đó là do nền kinh tế phát triển phiến diện nên nhiều nước châu Phi chỉ xuất khẩu nguyên liệu và phải nhập khẩu hàng hóa.
Câu 3: (câu này mk không biết)
1.
+ Xuất khẩu: sản phẩm, cây công nghiệp nhiệt đới, dầu mỏ, than đá,...+ Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.2.
- Hoạt động kinh tế châu Phi chủ yếu dựa vào: + Việc xuất khẩu các cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản. + Nhập khẩu các sản phẩm, máy móc, lương thực.=> Hoạt động kinh tế đối ngoại của châu Phi tương đối đơn giản.1. Nêu vị trí địa lí giới hạn, diện tích của các châu lục?
2. Nêu nét chính về địa hình, khí hậu, dân cư, kinh tế của châu Á, châu Âu?
3. Kể tên một số nước của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ mà em biết?
4. Nêu những nét chính về khu vực Đông Nam Á và các nước láng giềng của Việt Nam?
5. Kể tên các đại dương trên thế giới. Nêu đặc điểm các đại dương trên thế giới?
6. Nhớ tên một số cảnh quan thiên nhiên nổi bật của các châu lục, các công trình kiến trúc nổi tiếng của các nước.
Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B. đặc điểm hình thái C. thể lực D. cấu tạo bên trong Câu 8. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 9. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 10. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 11. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là A. công nghiệp B. nông – lâm – ngư nghiệp C. dịch vụ D. du lịch Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. công nghiệp và dịch vụ B. nông – lâm – ngư nghiệp C. nông – lâm - ngư nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp và nông – lam – ngư nghiệp Câu 13. Đô thị được phát triển từ khi nào? A. từ thời nguyên thủy B. từ thế kỉ XVIII C. từ thế kỉ XIX D. từ thế kỉ XX Câu 14. Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn: A. làng B. thôn C. phố D. bản Câu 15. Năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu người. Tính mật độ dân số của Việt Nam (biết rằng nước ta có tổng diện tích là 331.690 km2 ). A. 280 người/km2 B. 290 người/km2 C. 300 người/km2 D. 310 người/km2 Câu 16. Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: A. đài nguyên B. xa van C. rừng rậm D. xương rồng. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. mưa nhiều quanh năm B. sông ngòi đầy nước quanh năm C. biên độ nhiệt cao D. biên độ nhiệt thấp
Căn cứ vào bảng 25.1(SGK trang 92), hãy nhận xét về sự khác biệt trong phân bô dân tộc, dân cư và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía tây.
Khu vực | Dân cư | Hoạt động kinh tế |
Đồng bằng ven biển | Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã | Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản |
Đồi núi phía tây | Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-giai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao | Chăn nuôi gia súc lớn, nghề rừng, trông cây công nghiệp |
- Vùng đồng bằng ven biển:
+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. + Hoạt động kinh tế: Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
- Vùng đồi núi phía tây:
+ Phân bố dân cư, dân tộc: Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.
+ Hoạt động kinh tế: Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.