Khi chạm tay vào lá cây nào dưới đây, chúng sẽ từ từ khép lại ?
A. Cây vừng
B. Cây hồ tiêu
C.Cây khoai tây
D. Cây xấu hổ
Khi chạm tay vào lá cây nào dưới đây, chúng sẽ từ từ khép lại ?
A. Cây vừng
B. Cây hồ tiêu
C.Cây khoai tây
D. Cây xấu hổ
Đáp án D
Cây xấu hổ (cây trinh nữ) có đặc điểm là các lá kép gập vào trong và cụp xuống mỗi khi bị chạm vào hoặc bị rung lắc để tự bảo vệ khỏi tổn hại, rồi mở lại vài phút sau đó
Khi chạm tay vào lá cây nào dưới đây, chúng sẽ từ từ khép lại ?
A. Cây vừng
B. Cây hồ tiêu
C. Cây khoai tây
D. Cây xấu hổ
Đáp án: D
Khi chạm vào lá cây xấu hổ, lá cụp lại – Em có biết? SGK trang 12
Khi chạm tay vào lá cây nào dưới đây, chúng sẽ từ từ khép lại ?
A. Cây vừng
B. Cây hồ tiêu
C.Cây khoai tây
D. Cây xấu hổ
Đáp án D
Cây xấu hổ (cây trinh nữ) có đặc điểm là các lá kép gập vào trong và cụp xuống mỗi khi bị chạm vào hoặc bị rung lắc để tự bảo vệ khỏi tổn hại, rồi mở lại vài phút sau đó
Các sự vật và hiện tượng trong thế giới tự nhiên rất đa dạng và phong phú. Chẳng hạn, chúng ta có thể thấy lá cây xấu hổ tự khép lại khi có vật chạm vào, dòng sông đục ngầu phù sa khi mùa lũ đi qua, các đàn chim di cư bay theo đội hình chữ V, ... Từ đó, xuất hiện câu hỏi vì sao, nguyên nhân nào gây ra hiện tượng này. Học tập môn Khoa học . Đàn chim di cư bay theo đội hình chữ tự nhiên giúp chúng ta nhận thức, tìm hiểu thế giới tự nhiên và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào trong cuộc. Để tìm hiểu thế giới tự nhiên ta cần vận dụng phương pháp nào, cần thực kĩ năng gì và cần sử dụng các dụng cụ đo nào?
Trả lời:
Để tìm hiểu về thế giới tự nhiên ta cần vận dụng:
- Phương pháp:
(1) Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu;
(2) Hình thành giả thuyết;
(3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết;
(4) Thực hiện kế hoạch;
(5) Rút ra kết luận.
- Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần thực hiện và rèn luyện một số kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình.
lá cây xấu hổ khép lại khi chạm tay vào thuộc tính hướng gì
vì nó là cây xấu hổ nên nó khép lại:)
vì trên lá của cây xấu hổ có nững sợi lông li ti khi ta chạm tay vào thì cây xấu hổ cảm nhận được nên nó mới khép lại
Hai bạn lớp 6A tranh luận về hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ (cây trinh nữ) khi có tác động cơ học từ môi trường và hiện tượng khép lá ở cây me vào ban đêm. Bạn thứ nhất cho rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây này là giống nhau, bạn thứ hai lại cho rằng hiện tượng khép lá ở hai loài cây có bản chất khác nhau. Hãy làm trọng tài cho hai bạn bằng cách chỉ ra tác nhân kích thích, thời gian biểu hiện, ý nghĩa của hai hiện tượng ở hai loài cây trên.
- Hiện tượng khép lá ở cây xấu hổ (trinh nữ) và cây me đều là hiện tượng cảm ứng của thực vật.
- Tuy nhiên:
+ Cây xấu hổ (trinh nữ) là phản ứng lại với yếu tố chuyển động, tác động của môi trường.
+ Cây me khép lá do cảm ứng với ánh sáng và nhiệt độ của môi trường.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau : Các cây … chủ yếu của chúng ta đều thuộc lớp Một lá mầm
A. lương thực
B. thực phẩm
C. hoa màu
D. thuốc
Đáp án A
Các cây lương thực chủ yếu của chúng ta đều thuộc lớp Một lá mầm (có thân cỏ)
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau : Các cây … chủ yếu của chúng ta đều thuộc lớp Một lá mầm.
A. lương thực
B. thực phẩm
C. hoa màu
D. thuốc
Đáp án: A
Các cây lương thực chủ yếu của chúng ta đều thuộc lớp Một lá mầm như lúa, lúa mì, ngô…- Em có biết? SGK 139
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau : Các cây … chủ yếu của chúng ta đều thuộc lớp Một lá mầm.
A. lương thực
B. thực phẩm
C. hoa màu
D. thuốc
Đáp án: A
Các cây lương thực chủ yếu của chúng ta đều thuộc lớp Một lá mầm như lúa, lúa mì, ngô…- Em có biết? SGK 139