Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết
Dũng Senpai
1 tháng 1 2017 lúc 15:17

a)2n+1=2n-6+7

=2.(n-3)+7

2.(n-3) cha hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3.

Bạn lập bảng ước của 7 ra tính nhé.

b)n^2+3=n^2+n-n+3

=n.(n+1)-n-1+4

=n.(n+1)-(n+1)+4

=(n-1)(n+1)+4

(n-1)(n+1) chia hết cho n+1.

=>4 chia hết cho n+1.

Lập bảng ước của 4 nhé.

Chúc bạn học tốt^^

Bình luận (0)
Kurosaki Akatsu
1 tháng 1 2017 lúc 15:13

a) 2n +1 chia hết cho n - 3 

2n - 6 + 7 chia hết cho n - 3

2.(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Ta có bảng sau :

n - 31-17-7
n4210-4

b) n2 + 3 chia hết cho n + 1

n2 + n - n + 3 chia hết cho n + 1

n.(n + 1) - n + 3 chia hết  cho n + 1

n + 3 chia hết cho n + 1

n + 1 + 2 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n +1 thuộc Ư(2) = {1 ; -1 ; 2 ; -2}

Còn lại giống câu a !!

Bình luận (0)
Dũng Senpai
1 tháng 1 2017 lúc 15:16

a)2n+1=2n-6+7

=2.(n-3)+7

2.(n-3) cha hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3.

Bạn lập bảng ước của 7 ra tính nhé.

b)n^2+3=n^2+n-n+3

=n.(n+1)-n-1+4

=n.(n+1)-(n+1)+4

=(n-1)(n+1)+4

(n-1)(n+1) chia hết cho n+1.

=>4 chia hết cho n+1.

Lập bảng ước của 4 nhé.

Chúc bạn học tốt^^

Bình luận (0)
PHAM THI THAO NGUYEN
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
8 tháng 2 2016 lúc 16:19

Ta có:2n+1 chia hết cho n-3

=>2n-6+7 chia hết cho n-3

=>2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Mà 2(n-3) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}

=>n\(\in\){-4,2,4,10}

Vì n là số tự nhiên nên n\(\in\){2,4,10}

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
8 tháng 2 2016 lúc 16:28

Giải :

2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2.( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3

Vì n - 3 ⋮ n - 3 , để 2.( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 2 <=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 ∈ Ư ( 7 ) = { + 1 ; + 7 }

Ta có : n - 3 = 1 => n = 4 ( nhận )

           n - 3 = - 1 => n = 2 ( nhận )

           n - 3 = 7 => n = 8 ( nhận )

           n - 3 = - 7 => n = - 4 ( nhận )

Vậy n ∈ { - 4 ; 2 ; 4 ; 8 }

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
8 tháng 2 2016 lúc 16:29

hình như mình nhầm !

Bình luận (0)
khuat thao nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hiền Phương
12 tháng 8 2015 lúc 18:39

đây là bài về nhà của cậu à

Bình luận (0)
nguyen tran an hoa
12 tháng 8 2015 lúc 18:56

n+7 chia het n-2

suy ra (n-2)+9 chia het n-2

suy ra 9 chia het n-2

suy ra n-2 \(\in\) Ư(9)={1;3;9} nếu bạn chưa học số âm

suy ra n-2 \(\in\) Ư(9)={1;3;9;-1;-3;-9} nếu bạn học số âm rồi

n-2=1                       n-2=3                    n-2=9

n  =1+2                    n   =3+2                n   =9+2 

n   = 3                      n   =5                    n   =11   nếu bạn học số âm rồi thì làm tiếp theo cách này còn nếu chưa thì đến đây là hết

Bình luận (0)
Đoàn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
26 tháng 12 2016 lúc 19:34

3n + 10 chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

=> 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2

Có 3(n + 2) cia hết cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

=>n + 2 thuộc Ư(4)

=> n + 2 thuộc {1; -1; 2; -2; 4; -4}

=> n thuộc {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

2n - 1 chia hết cho n - 1

=> 2n - 2 + 1 chia hết cho n - 1

=> 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Có 2(n - 1) chia hết cho n - 1

=> 1 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(1)

=> n - 1 thuộc {1; -1}

=> n thuộc {2; 0}

Bình luận (0)
Mai Trung Nguyên
26 tháng 12 2016 lúc 19:49

3n + 10 chia het cho n + 2

vay 3n + 10 = n + n + n + 10

ta co : \(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\left(n+2\right)+\left(n+2\right)+\left(n+2\right)+4\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\) chia het cho (n + 2 )

Ma (n +2) chia het cho (n + 2)

\(\Rightarrow\) 4 chia het cho (n +2)

\(\Rightarrow\)(n + 2) \(\in\)Ư(4)

Ta co : Ư(4)= 1;2;4

Neu n +2=1 thi n = 1-2=-1( BAN CHUA GHI RO n THUOC N HAY Z)

Neu n +2=2 thi n = 2-2=0

Neu n + 2=4 thi n = 4-2=0

2n - 1 chia het cho n-1

Ta co 2n - 1 = n + n -1

Vay n + (n -1) chia het cho n-1

Ma n-1 chia het cho n -1

\(\Rightarrow\) n chia het cho ( n -1)

Ta co n = n - 1 + 1

Vay (n -1) +1 chia het cho n - 1

\(\Rightarrow\)1 chia het cho n -1 ( vi n-1 chia het cho n -1)

\(\Rightarrow\) (n - 1 )\(\in\)Ư(1)

Ta co Ư(1) = 1

TA co n - 1 = 1 thi n= 1 + 1 =2

n = 2

Bình luận (0)
phạm đức lâm
27 tháng 11 2018 lúc 20:17

Đáp án: n = 2

Bình luận (0)
Nguyen Mai Binh
Xem chi tiết
kudosinichi
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
8 tháng 10 2015 lúc 11:55

Vào đây nha:a)2n-1chia hết cho n+2.                       b)2n+1chia hết cho 2n-1c)3n+2chia hết cho 2n-1

l-ike mình nha

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thúy
Xem chi tiết
nguyen thi thuy linh
Xem chi tiết
huynh chanh minh
Xem chi tiết
animeboy
30 tháng 6 2017 lúc 15:23

\(b,\frac{4n+3}{2n-6}=\frac{\left(4n-12\right)+15}{2n-6}=2x\frac{15}{2n-6}\)

Để \(\frac{15}{2n-6}\)nguyên =>2n-6\(\in\)(15)={1,3,5,15}

Với 2n-6=1=>n=3.5(loai)

Với 2n-6=3=>n=4.5(loai)

Với 2n-6=5=>n=5.5 lọai

Với 2n-6=15=>n=10.5 lọai

Bình luận (0)
Lê Văn Hậu
3 tháng 3 2020 lúc 20:17

n=3 vì 23+1=24 chia hết cho 6-3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa