Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cao trung hieu
Xem chi tiết
Khanh Tran
Xem chi tiết
doantrancaotri
5 tháng 11 2016 lúc 20:14

Đặt Q là thương của phép chia . Vì đây là phép chia hết nên ta có phương trình

5x4+5x3+x2+11x+a = (x2+x+b)Q . Mà vế trái là đa thức bậc 4 nên khi chia cho đa thức bậc 2 thì thương có dạng Q = mx2+nx+h 

( với m,n,h là hệ số của đa thức )

=>  5x4+5x3+x2+11x+a = (x2+x+b)(mx2+nx+h)

<=>5x4+5x3+x2+11x+a = mx4+ nx3 + hx2 + mx3 + nx2 + hx + bmx2 + bnx + bh

                                   = mx+ (m+n)x3 + (h+n+bm)x2 + (h+bn)x + bh

Mà theo nguyên tắc hai vế bằng nhau thì hệ số của bậc nào bằng hệ số bậc cùng bậc bên vế kia .

=> m = 5 

     m+n = 5 => n = 0

     h+bn = 11 => h = 11

     h+n+bm = 1 => b = -2

     bh = a = -22

Vậy a = -22 ; b = -2 ; Q = 5x2+11

doantrancaotri
5 tháng 11 2016 lúc 20:35

                                                         x4-30x2+31x-30 = 0 

<=> x4 + ( x3 - x3 ) + ( x2 - x2 - 30x2 ) + ( 30x + x ) -30 = 0

<=> ( x+ x3 - 30x2 ) + ( -x- x2 + 30x ) + ( x2 + x - 30 ) =0

<=> x2.( x2 + x - 30 ) - x.( x2 + x - 30 ) + ( x2 + x - 30 )  = 0

<=>                       ( x2 + x - 30 )( x2 - x + 1 )               = 0 

<=>                       ( x2 + x - 30 )( x - 5 )( x + 6 )           = 0 

Vì  x2 + x - 30 =  x2 + x + \(\frac{1}{4}\) - \(\frac{121}{4}\) = ( x + \(\frac{1}{2}\) )2 - \(\frac{121}{4}\) \(\ge\)\(\frac{121}{4}\) 

=> x - 5 = 0 hoặc x + 6 = 0 

=>      x = 5 hoặc      x = -6

Vậy tập nghiệm S = { -6 ; 5 }

Lê Nhật Phương
27 tháng 3 2018 lúc 22:29

b) \(x^4-30x^2+31-30=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x-30\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3+1\right)-30\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-30\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x-30\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-5\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+6=0\\x-5=0\\x^2-x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-6\\x=5\\\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\left(\text{loai}\right)\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;5\right\}\)

Funny Prank
Xem chi tiết
Lê Thị Nhật Tiên
Xem chi tiết
pham the manh
Xem chi tiết
Thần Đồng Toán Học
6 tháng 7 2016 lúc 20:14

90 chia hết cho x mà 150 cũng chia hết cho x 

Từ đó suy ra x là UCLN ( 150;90)

UCLN(150;90)=30

vậy x =30

mà x cũng có thể là tất cả các ước chung của ( 90;150)

t nhé

Ngô Xuân Bảo
6 tháng 7 2016 lúc 20:28

90 chia hết cho x mà 150 cũng chia hết cho x

từ đó suy ra x là UCLN (150;90)

UCLN (150;90)=30

vậy x=30

mà x cũng có thể là tất cả các ước chung của (90;150)

k ủng hộ nha các bạn

Nguyen Vu trong hieu
Xem chi tiết
shitbo
28 tháng 10 2018 lúc 19:42

Vì 17 chia hết cho (x-1) và (x-1) chia hết cho 17

=> 17=(x-1)

=>x=17+1=18

Đào Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Minh Hiền
23 tháng 1 2016 lúc 10:55

3x + 4 chia hết cho x - 3

=> 3x - 9 + 13 chia hết cho x - 3

=> 3.(x - 3) + 13 chia hết cho x - 3

mà 3(x-3) chia hết cho x-3

=> 13 chia hết cho x-3

=> x-3 thuộc Ư(13) = {-13 ; -1; 1; 13}

=> x thuộc {-10; 2; 4; 16}

2x - 1 chia hết cho x+1

=> 2x+2-3 chia hết cho x+1

=> 2(x+1)-3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1;3}

=> x thuộc {-4; -2; 0; 2}

Hồ Thu Giang
23 tháng 1 2016 lúc 10:53

3x+4 chia hết cho x-3

=> 3x-9+13 chia hết cho x-3

Vì 3x-9 chia hết cho x-3

=> 13 chia hết cho x-3

=> x-3 thuộc Ư(13)

=> x-3 thuộc {1; -1; 13; -13}

=> x thuộc {4; 2; 16; 10}

Hồ Thu Giang
23 tháng 1 2016 lúc 10:54

2x-1 chia hết cho x+1

=> 2x+2-3 chia hết cho x+1

Vì 2x+2 chia hết cho x+1

=> -3 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(-3)

=> x+1 thuộc {1; -1; 3; -3}

=> x thuộc {0; -2; 2; -4}

dangthuylinh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
22 tháng 10 2016 lúc 20:24

Bài 1 :

a, Vì : các số chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số chẵn : 0;2;4;6;8

=> * \(\in\) { 0;2;4;6;8 }

b, Vì : các số chia hết có tận cùng là các chữ số 0 hoặc 5 .

=> * \(\in\) { 0;5 }

c, Để : 73* chia hết cho cả 2 và 5 thì tận cùng phải là 0

=> * = 0

Bài 2 :

Ta có : \(\overline{a97b}\) chia hết cho 5 => \(b\in\left\{0;5\right\}\)

+) Nếu : b = 0

Ta có :

\(\overline{a970}\) \(⋮\) 9

=> a + 9 + 7 + 0 \(⋮\) 9

=> a + 15 \(⋮\) 9

=> 9 + ( a + 6 ) \(⋮\) 9

Mà : 9 \(⋮\) 9 => a + 6 \(⋮\) 9

Mà : a là chữ số .

=> a + 6 = 9

=> a = 9 - 6

=> a = 3

Vậy a = 3

Bài 3 :

a, 100 - 7 ( x - 5 ) = 58

7 ( x - 5 ) = 100 - 58

7 ( x - 5 ) = 42

x - 5 = 42 : 7

x - 5 = 6

=> x = 6 + 5

=> x = 11

Vậy x = 11

b, 5x - 206 = 24 . 4

5x - 206 = 16 . 4

5x - 206 = 64

5x = 64 + 206

5x = 270

=> x = 270 : 5

=> x = 54

Vậy x = 54

c, 24 + 5x = 749 : 747

24 + 5x = 72

24 + 5x = 49

5x = 49 - 24

5x = 25

=> x = 25 : 5

=> x = 5

Vậy x = 5

dangthuylinh
22 tháng 10 2016 lúc 19:51

mau giup minh di cac ban . tra loi minh se tich cho nha . cam on cac ban

Fenny
Xem chi tiết
dcv_new
29 tháng 4 2020 lúc 7:47

\(2x+1⋮2x-1\)

\(=>2x+1⋮2x+1-2\)

\(=>2x+1⋮2\)

\(=>2x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{2;1;-1;-2\right\}\)

\(=>2x=1;0;-2;-3\)

\(=>x=\frac{1}{2};0;-1;-\frac{3}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
qqqqqqq
12 tháng 5 2020 lúc 17:03

Trả lời :

2x+1 chia hết cho 2x-1

2x-1+2 chia hết cho 2x-1

Mà 2x-1 chia hết cho 2x-1 nên 2 chia hết cho 2x-1

=> 2x-1 thuộc Ư(2)={-2;-1;1;2}

=> x thuộc {0;1}   ( vì x là một số nguyên nên số thập phân không tính )

 Vậy x thuộc { 0 ; 1 }

Khách vãng lai đã xóa