Tìm các số nguyên n biết
3chia hết cho (n+1)
Bài 1 . Tìm các số tự nhiên n biết : 6 là bội của n + 1 .
Bài 2 . Tìm các số nguyên x sao cho 2x - 5 chia hết cho x + 1.
6 là bội của n+1
=> 6 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
Ta có bảng :
n+1 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -2 | -3 | -4 | -7 | 0 | 1 | 2 | 5 |
Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}
6 là bội của n+1
=> 6 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(6)={-1,-2,-3,-6,1,2,3,6}
Ta có bảng :
n+1 | -1 | -2 | -3 | -6 | 1 | 2 | 3 | 6 |
n | -2 | -3 | -4 | -7 | 0 | 1 | 2 | 5 |
Vậy n={-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}
Tìm tập hợp các số nguyên n sao cho 2n-3 chia hết cho n+1
\(n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+2⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+2-2n+3⋮n+1\)
\(\Rightarrow5⋮n+1\)\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left[1;5;-1;-5\right]\)
xong rồi lập bảng nhé
tìm tất cả các số nguyên n để :
a, n + 2 chia hết cho n - 3
b, n - 6 chia hết cho n - 1
a) Ta có: n+2 chia hết cho n-3
=>(n-3)+3+2 chia hết cho n-3
=>(n-3)+5 chia hết cho n-3
Mà n-3 chia hết cho n-3
=>5 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}
=>n thuộc {4;8;2;-2}
b)Ta có: n-6 chia hết cho n-1
=>(n-1)+1-6 chia hết cho n-1
=>(n-1)-5 chia hết cho n-1
Mà n-1 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}
=>n thuộc {2;6;0;-4}
tìm tất cả các số nguyên n để :
a, n + 2 chia hết cho n - 3
b, n - 6 chia hết cho n - 1
a) Ta có: n+2 chia hết cho n-3
=>(n-3)+3+2 chia hết cho n-3
=>(n-3)+5 chia hết cho n-3
Mà n-3 chia hết cho n-3
=>5 chia hết cho n-3
=>n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}
=>n thuộc {4;8;2;-2}
b)Ta có: n-6 chia hết cho n-1
=>(n-1)+1-6 chia hết cho n-1
=>(n-1)-5 chia hết cho n-1
Mà n-1 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}
=>n thuộc {2;6;0;-4}
Ta có: n+2 chia hết n-3
=> n-3+3+2 chia hết cho n-3
=>(n-3)+5 chia hết cho n-3
Vì (n-3) chia hết cho n-3 => (n-3)+5 chia hết n-3
<=> 5 chia hết n-3 hay n-3 \(\inƯ\left(5\right)\)
=> n-3\(\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
=>n \(\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)
a) Tìm tất cả các số nguyên a biết : (6a+1) chia hết (3a-1)
b) Tìm hai số nguyên a,b biết: a>0 và a(b-2)=3
c) Tìm số nguyên n sao cho 2n-1 là bội của n+3
B1 : a )Tìm các số tự nhiên x sao cho x thuộc B(7) và x thuộc Ư (70) .
b) Cho A = 2 mũ 3 . 3 mũ 2 Tìm Ư ( A )
B2: a ) Tìm tất cả các số có 2 chữ số và 2 số đó là bội của 18.
b) Tìm tất cả các số có 2 chữ số là Ư ( 250 )
B3: Tìm n thuộc N sao cho
a) 10 chia hết cho n
b) 12 chia hết n -1
c) 20 chia hết 2n + 1
n là ước
LƯU Ý : CHIA HẾT LÀ BA DẤU CHẤM THẲNG HÀNG DỌC , NHỚ VIẾT CẢ CÁCH LÀM RA NHA!
Tìm số nguyên n sao cho :
a, n-2017 chia hết cho n-2018
b, 2018-n chia hết cho n-2019
c, 2n-3 chia hết cho 2n-5
d, 2n-1 chia hết cho n+2
e, 3-2n chia hết cho 1-n
Làm nhanh giúp mik nhé .CHÚC CÁC BẠN ĂN TẾT VUI VẺ NHÉ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!^.^
a) Ta có : n-2017\(⋮\)n-2018
\(\Rightarrow\)n-2018+1\(⋮\)n-2018
Vì n-2018\(⋮\)n-2018 nên 1 \(⋮\)n-2018
\(\Rightarrow n-2018\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
+) n-2018=-1
n=2017 (thỏa mãn)
+) n-2018=1
n=2019 (thỏa mãn)
Vậy n\(\in\){2017;2019}
c) Ta có : 2n-3\(⋮\)2n-5
\(\Rightarrow\)2n-5+2\(⋮\)2n-5
Vì 2n-5\(⋮\)2n-5 nên 2\(⋮\)2n-5
\(\Rightarrow2n-5\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
+) 2n-5=-1\(\Rightarrow\)2n=4\(\Rightarrow\)n=2 (thỏa mãn)
+) 2n-5=1\(\Rightarrow\)2n=6\(\Rightarrow\)n=3 (thỏa mãn)
+) 2n-5=-2\(\Rightarrow\)2n=3\(\Rightarrow\)n=1,5 (không thỏa mãn)
+) 2n-5=2\(\Rightarrow\)2n=7\(\Rightarrow\)n=3,5 (không thỏa mãn)
Vậy n\(\in\){2;3}
-Cho số n ở hệ cơ số 10, có không quá 20 chữ số và không chứa các số 0 không có nghĩa ở đầu. Bằng cách xóa một hoặc một vài chữ số liên tiếp của n (nhưng không xóa hết tất cả các chữ số của n) ta nhận được những số mới. Số mới được chuẩn hóa bằng cách xóa các chữ số 0 vô nghĩa nếu có. Tập số nguyên D được xây dựng bằng cách đưa vào nó số n, các số mới khác nhau đã chuẩn hóa và khác n. Ví dụ, với n = 1005 ta có thể nhận được các số mới như sau:
♦ Bằng cách xóa một chữ số ta có các số: 5 (từ 005), 105, 105, 100;
♦ Bằng cách xóa hai chữ số ta có các số: 5 (từ 05), 15, 10;
♦ Bằng cách xóa 3 chữ số ta có các số: 5 và 1.
-Tập D nhận được từ n chứa các số {1005, 105, 100, 15, 10, 5, 1}. Trong tập D này có 3 số chia hết cho 3, đó là các số 1005, 105 và 15.
-Yêu cầu: Cho số nguyên n. Hãy xác định số lượng số chia hết cho 3 có mặt trong tập D được tạo thành từ n.
-Dữ liệu: Vào từ file văn bản NUMSET.INP gồm một dòng chứa số nguyên n.
- Kết quả: Đưa ra file văn bản NUMSET.OUT một số nguyên – số lượng số chia hết cho 3 tìm được.
VD: dayso.inp:5
dayso.out:9
Tìm các số nguyên a , biết :
a/ a+2 là ước của 7
b/ 2a+5 chia hết cho a-2
c/ a^2 +3a +1 chia hết cho a+2
d/ n^2-7 phần n+3 ( nhận giá trị nguyên )