Những câu hỏi liên quan
Thái Duy Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
10 tháng 1 2016 lúc 15:15

2n  -1 là bội của n + 3

2n + 6 - 7 là bội của n + 3

7 là bội của n + 3

n + 3 thuộc U(7) = {-7;-1;1;7}

n + 3 = -7 =>  n = -10

n + 3 = -1 => n = -4

n + 3 = 1 => n = -2

n+  3 = 7 => n = 4

Vậy n thuộc {-10 ; -4 ; -2 ; 4}

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
10 tháng 1 2016 lúc 15:15

=>2n-1 chia het cho n+3

=>2.(n+3)-7 chia het cho n+3

=>7 chia het cho n+3

=>n+3 E Ư(7)={-1;1;-7;7}

=> n E {-4;-2;-10;4}

Bình luận (0)
Feliks Zemdegs
10 tháng 1 2016 lúc 15:17

2n-1 là bội của n+3

=> 2n-1 chia hết n+3

Ta có: n+3 chia hết n+3

=> 2(n+3) chia hết n+3

<=> 2n+6 chia hết n+3

=> [(2n+6)-(2n-1)] chia hết n+3

=> [2n+6-2n+1] chia hết n+3

<=> 7 chia hết n+3

=> n+3 \(\in\) Ư(7)

=> n+3 \(\in\){-1 ; -7 ; 7 ; 1}

Ta có bảng:

n+3-1-771
n-4-104-2

Thử lại: đúng

Vậy \(n\in\left\{-4;-10;4;-2\right\}\)
 

 

Bình luận (0)
trần thanh thảo
Xem chi tiết
van anh ta
12 tháng 2 2016 lúc 12:22

35 , ủng hộ mk nha

Bình luận (0)
Phạm Thị Thu Trang
12 tháng 2 2016 lúc 12:24

35, ủng hộ mk nha bn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Linh
Xem chi tiết
Chỉ là bạn thân
Xem chi tiết
do trong phong
Xem chi tiết
ngonhuminh
21 tháng 10 2016 lúc 2:56

15-2n=1=>n=7

Bình luận (0)
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
29 tháng 1 2016 lúc 14:38

Ta có:4n-5=4n+2-7=2(2n+1)-7

Để 4n-5 chia hết cho 2n+1 thì 7 chia hết cho 2n+1

=>2n+1\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7)

=>2n\(\in\){-8,-2,0,6}

=>n\(\in\){-4,-1,0,3}

Bình luận (0)
HOANGTRUNGKIEN
29 tháng 1 2016 lúc 14:40

kho hon minh tuong tuong

Bình luận (0)
Hoàng Thị Vân Anh
29 tháng 1 2016 lúc 14:46

4n - 5 chia hết cho 2 n + 1

=> 4n + 2 - 7 chia hết cho 2n + 1

=> 2 ( 2 n + 1 ) - 7 chia hết cho 2n + 1

Mà 2n + 1 chia hết cho 2n + 1

=> 7 chia hết cho 2n + 1 

=> 2n + 1 thuộc Ư(7) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

=> 2n 2n thuộc { -8 ; -2 ; 0 ; 6 }

=> n thuộc { -4 ; -1 ; 0 ; 3 }

Bình luận (0)
Ta Thu Huong
Xem chi tiết
Tran Dinh Phuoc Son
15 tháng 12 2016 lúc 12:16

4n+3 chia hết cho 2n+1

=> 4(n+1)-1 chia hết cho 2n+1

=> 1 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 \(\in\)Ư(1)=1

=> n=0

Vậy n=0

Bình luận (0)
ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:43

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

Bình luận (0)
Hàn Thiên Dii
Xem chi tiết

Giải:2n-1 là bội của n+3

=>2n-1\(⋮\)n+3

=>2(n+3)-7

Mà 2(n+3)\(⋮\)n+3 và 2n-1\(⋮\)n+3 nên 

=>7\(⋮\)n+3

=>n+3\(\in\)Ư(7)={1;7}

=>n\(\in\){-2;5}

Bình luận (0)

Câu 2 làm tương tự :))

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
21 tháng 1 2019 lúc 15:04

\(b,\)\(2n+1\)là bội của \(n-3\)

\(\Rightarrow2n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{7,1,-7,-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{10,4,-4,2\right\}\)

\(a,\)2n-1 là bội của n+3

\(\Rightarrow2n-1⋮n+3\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)-7⋮n+3\)

\(\Rightarrow7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{7,1,-1,-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4,-2,-4,-10\right\}\)

Bình luận (0)
Dương Lam Hàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Phương
7 tháng 8 2015 lúc 19:30

2n + 3 là bội của n - 2

2n +3 chia hết cho n-2

2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc Ư(7)

=> n  = 3;1; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1;3;9

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Việt Hoàng
9 tháng 1 2017 lúc 12:21

bạn Nguyễn Thị Bích Phương làm đúng  đó

Bình luận (0)
Lưu Phạm Hoài Nhân
2 tháng 11 2017 lúc 7:19

2n+3 là bội của n-2

2n+3 chia hết cho n-2

2n-4+7 chia hết cho n-2

n-2 thuộc Ư(7)

n-2 = 1,7

n = 2,8

Bình luận (0)