Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thế Kiên
Xem chi tiết
đinh ngọc quỳnh như
19 tháng 12 2020 lúc 8:14

         Tính AB:

Điểm A nằm giũa 2 điểm O và B

AO+AB=OB

 5  +AB=13

       AB=13-5=8

Điểm A ko là trung điểm của đoạn OB

Vì :

+Điêm A nằm giũa 2 điểm O và B

+ OA<OB

Khách vãng lai đã xóa
Ga*#lax&y
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
14 tháng 12 2021 lúc 19:57

a) Xét tam giác tam giác ABO và tam giác CDO có:

+ \(\text{OB = OD}\) (gt).

+ \(\text{OA = OC }\)(gt).

\(\widehat{AOB}\) = \(\widehat{COD}\) (2 góc đối đỉnh).

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c - g - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ O là trung điểm của AC (do \(\text{OA = OC}\)).

+ O là trung điểm của BD (do \(\text{OB = OD}\)).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tam giác ABC có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ O là trung điểm của AC (do \(\text{OA = OC}\)).

=> MO là đường trung bình.

=> MO // BC và MO = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (1)

Xét tam giác BDC có:

+ N là trung điểm của CD (gt).

+ O là trung điểm của BD (do \(\text{OB = OD}\)).

=> NO là đường trung bình.

=> NO // BC và NO = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M; O; N thẳng hàng và MO = NO (do cùng = \(\dfrac{1}{2}\) BC).

=> O là trung điểm của MN (đpcm).

Hương
1 tháng 6 2023 lúc 14:01

a) Xét tam giác tam giác ABO và tam giác CDO có:

OB = ODOB = OD (gt).

OA = OC OA = OC (gt).

ˆAOB���^ = ˆCOD���^ (2 góc đối đỉnh).

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c - g - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ O là trung điểm của AC (do OA = OCOA = OC).

+ O là trung điểm của BD (do OB = ODOB = OD).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tam giác ABC có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ O là trung điểm của AC (do OA = OCOA = OC).

=> MO là đường trung bình.

=> MO // BC và MO = 1212 BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M; O; N thẳng hàng và MO = NO (do cùng = 

Phan Quốc Tú
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
1 tháng 1 2021 lúc 19:55

*Hình : Tự vẽ

a) Có : \(A,B\in Ox\)

OA<OB ( 5<8)

-> A nằm giữa O và B

b) A nằm giữa O và B ( cmt )

OA=5cm

OB=8cm

-> AB = OB-OA=8-5=3cm

c) Có : OA=5cm

AB=3cm

-> \(OA\ne AB\)

-> A không là trung điểm của OB

d) Do : M là trung điểm OA ( GT )

-> OM=MA= 5:2=2,5cm

N là trung điểm của AB (GT )

-> AN=NB=3:2=1,5cm

Vì MN=MA+AN

-> MN=2,5+1,5=4cm

#Hoctot

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 1 2021 lúc 20:01

O x A B M N '

a, Trên mặt phẳng bờ Ox ta có : 

OB < OA ( 8 cm < 5 cm )

=> A nằm giữa O và B (*)

b, Vì A nằm giữa O và B 

=> OA + AB = OB 

=> AB = OB - OA 

=> AB = 8 - 5 = 3 cm 

Vậy AB = 3 cm (**)

c, Do (*) ; (**) suy ra : A là trung điểm OB 

d, Vì M là trung điểm OA 

\(\Rightarrow MA=\frac{OA}{2}=\frac{5}{2}=2,5\)cm 

Vì N là trung điểm AB 

\(\Rightarrow AN=\frac{AB}{2}=\frac{3}{2}=1,5\)cm 

Vậy độ dài đoạn thẳng MN là : 

MN = MA + AN = 2,5 + 1,5 = 4 cm 

Vậy MN = 4 cm 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 1 2021 lúc 20:02

Sr mk sửa d nhé tưởng bằng nhau nên tay nhanh hơn não :> 

\(OA\ne AB\)hay \(5\ne3\)

Suy ra : A ko phải trung điểm OB 

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hương ly
Xem chi tiết
Neko yandere
8 tháng 4 2019 lúc 11:55

Dài vãi 😅😅

Cá Chép Nhỏ
14 tháng 7 2019 lúc 15:09

1.  A B D C

a)Trên cùng 1 tia AB có : BC < AB ( 3cm < 7cm)

=> Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

=> AC + BC = AB. Thay số : AC + 3 = 7 => AC = 4cm

b) Điểm C nằm giữa A và B => Điểm C thuộc tia AB

Mà điểm D thuộc tia đối của AB                                         => Điểm A nằm giữa C và D (1)

Có AD = 4 cm ; AC = 4cm => AD = AC (2)

Từ (1),(2)=> A là trung điểm của DC

Cá Chép Nhỏ
14 tháng 7 2019 lúc 15:55

2,  A B D C

Trên cùng tia AB có : AC < AB (4cm < 7cm)

=> Điểm C nằm giữa A và B 

=> AC + CB = AB => CB = 3cm

b)Có :  Điểm C thuộc tia CB

            Điểm D thuộc tia đối CB    => Điểm B nằm giữa C và D

=> CB + BD = CD => CD  = 6 cm

Có : CB = 3 cm ; BD = 3 cm; CD = 6cm => \(CB=BD=\frac{CD}{2}\)

=> B là trung điểm của CD

Ngọc băng
Xem chi tiết
Sóng Bùi
Xem chi tiết
Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Ga*#lax&y
14 tháng 12 2020 lúc 19:21

                                                              Giải

b,Ta có: AB=6cm; OA=4cm; O nằm giữa A và B

=>OB=AB-AO=6-4=2cm

c,=>CD=CO+OD

=>CO=AO:2=4:2=2cm

=>OD=OB:2=2:2=1cm

=>CD=CO+OD=2+1=3cm

=>CD=3cm

 

trái tim băng giá
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
27 tháng 3 2020 lúc 10:43

bài 1:

Ta có:\(AM=MB\)( vì M là trung điểm của AB)

Mà \(AM=5cm\)

\(\Rightarrow MB=5cm\)

bài 2:

Ta có:\(ON=OM\)( vì O là trung điểm của MN )

và  \(MN=ON+OM\)

hay \(MN=2ON\)

\(\Rightarrow MN=2.7\)

\(\Rightarrow MN=14\)

còn nhìu mà nhát lm quá!! bn nên đăng từng ít 1 thui 

Khách vãng lai đã xóa
ngô hoàng phong
27 tháng 3 2020 lúc 10:54

1 MB=5  

2 MN=14

3 OA=OB=9

4IM=IN=10

5AB=10

6MA=MB=6

7 BO=15 ;AO=30

8Điểm o là trung điểm

9a) B là trung điểm b) BA=BC=12 

10 a)OA=OB=11 =)O là trung điểm của AB

b)AB= 22

11a) như phần a bài 10 thay nha

b) oOA =OB =25

12 a) ta có o nàm giữa A và B mà AB=2AO =)AO=15  =)OB= AB-AO =15 = AO =)AO=OB

b)ta có ao= ob (cma) mà o nẵm giữa a và b =) o là trung điểm a và b

13 giống bài 12 

14 cho điểm M nằm giữa thì phải là MA = MB ko thể MA = AB 

chúc bạn vui vẻ

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ văn trí
Xem chi tiết
CAO HẢI AN
2 tháng 1 2021 lúc 19:13

theo đề bài, suy ra A nằm giữa O và B 

Có AB= OB-OA= 4 (cm)
Có: C là trung điểm OA \(\Rightarrow\)OC=CA=3(cm)
D là trung điểm AB, suy ra AD=DB=2 (cm)

CD= CA+AD= 3+2= 5 (cm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 1 2021 lúc 19:30

O x A B C D

OA = 6 cm ( gt )

Vì A nằm giữa O ; B ( tự cm )

=> OA + AB = OB 

=> AB = OB - OA = 10 - 6 = 4 cm 

Vậy AB = 4 cm 

Do C là trung điểm OA 

\(CA=\frac{1}{2}OA=\frac{OA}{2}=\frac{6}{2}=3\)cm

Do D là trung điểm AB 

\(AD=\frac{1}{2}AB=\frac{AB}{2}=\frac{4}{2}=2\)cm 

Suy ra : CA + AD = CD 

3 + 2 = CD 

=> CD = 5 cm 

Vậy CD = 5 cm 

Khách vãng lai đã xóa