Những câu hỏi liên quan
Cô Pé Tóc Mây
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
12 tháng 8 2017 lúc 16:36

B A C D E F I O G

Qua F kẻ FO vg vs EC ( O thuộc EC).gọi G là giao điểm của BD và EF.

ta có: ^BAC+^ABC+^ACB=180(t/c tổng 3 góc trong tg)=> ^ABC+^ACB=120(vì ^BAC =60)

                              => 2.^DBC+2.^ECB=120(vì BC là pg của ^B và CE là pg của ^C)=> ^DBC+^CEB=60 hay ^IBC+^ICB=60

xét tg IBC có:  ^IBC+^ICB+^BIC=180(t/c tổng 3 góc trong tg) => ^BIC=120(vì ^IBC+^ICB=60) hay ^GIO=120

xét tg GFOI có: ^IGF+^GFO+^FOI+^OIG=360( t/c tổng các góc trong tg)

=> ^GFO=60(vì ^GIO=120; ^IGF=90; ^FOI=90)=> ^OEF=90-60=30 độ

xét tg OEF vuông tai O(cách vẽ) có: OF đối diên vs ^OEF, mà ^OEF=30 độ nên OF=1/2.EF

Mặt khác : GF=1/2.EF(tự c/m) nên OF=GF

Ta có:   F nằm trong ^ BIC ; FG vg vs BI và FO vg vs IC (cách vẽ) ; OF=OG(cmt)

=> IF là tia pg của ^BIC( t/c của tia pg)

Bình luận (0)
Võ Thị Quỳnh Giang
12 tháng 8 2017 lúc 16:38

câu b bám vào câu a để làm. chỉ cần c/m IC là đg trung trwch của DF là đc

Bình luận (0)
Enemy Fire Love
5 tháng 3 2019 lúc 22:00

cho mình hỏi, bạn làm cái j mà cứ góc G lại chạy sang góc E thế. mình ko hiểu ??

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
8 tháng 6 2016 lúc 10:36

A B C D E F I

a, 

ta có 

A + B+ C = \(180^0\)

B + C  = \(180^0\)-  A

mà BI là phân giác góc B

IBC = \(\frac{1}{2}\)B

CI là phân giác góc C 

ICB = \(\frac{1}{2}\)C

suy ra 

IBC + ICB = \(\frac{1}{2}\)B + \(\frac{1}{2}\)C = \(\frac{1}{2}\)( B + C ) = \(\frac{1}{2}\)\(180^0\)- A ) = \(\frac{1}{2}\) \(\left(180^0-60^0\right)\)\(60^0\)

mà IBC + ICB + BIC = \(180^0\)

suy ra BIC = \(180^0\)- ( IBC + ICB )

          BIC = \(180^0\)\(60^0\) 

          BIC = \(120^0\)

b,

ta có vì I là giao điểm của phân giác góc B và C 

suy ra phân giác góc A đi qua I suy ra tia AI trùng tia IF suy ra AF là phần giác góc A mà I cách đều AB ; AC ; BC 

nên IE = ID = IF

c,

ta có EIB + BIC =\(180^0\) 

       EIB = \(180^0-120^0\)

     EIB = \(60^0\)

    Mà EIB đối đỉnh góc DIC 

suy ra DIC = EIB =  \(60^0\)

vì IF là tia phân giác góc BIC 

nên BIF = CIF = \(\frac{1}{2}\)\(120^0\)\(60^0\)

EIF = BIE + BIF = \(60^0+60^0=120^0\)

DIF = DIC + CIF =  \(60^0+60^0=120^0\)

xét tam giác EIF và DIF có 

EIF = DIF = \(120^0\)

IF là cạnh chung 

IE = ID 

suy ra tam giác EIF = tam giác DIF ( c-g-c )

suy ra EF = DF 

ta có góc BIC đối đỉnh góc EID 

nên BIC = EID = \(120^0\)

xét tam giác EIF và EID có 

EID = EIF =\(120^0\)

ID = IF 

IE cạnh chung 

suy ra tam giác DIE = tam giác FIE ( c-g-c )

suy ra ED = EF 

mà EF = DF 

suy ra ED = EF = DF

suy ra tam giác EDF là tam giác đều 

d,

ta có IE = IF = ID 

nên I cách đều 3 đỉnh tam giác DFE nên I là giao điểm của 3 đường trung trực tam giác DEF 

mà trong tam giác đều 3 đường trung trực đồng thời là 3 đường phân giác của tam giác đó 

suy ra I là giao điểm của hai đường phân giác trong tam giác ABC vá DEF

Bình luận (0)
Phim ANiME HD
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
duy phong
Xem chi tiết
tôi thích hoa hồng
5 tháng 2 2017 lúc 13:49

cần vẽ hình 0 bạn

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
13 tháng 11 2017 lúc 21:21

k đúng mik nếu các bạn có thể nha!Cảm ơn các bạn^_^

Bình luận (0)
Eternal friendship
17 tháng 12 2017 lúc 13:19
BAC^2=90độ+602=120độ⇒BOF^=COF^=120độ2=60độ" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:table-cell !important; float:none; font-size:20.32px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:27.086em; padding:1px 0px; position:relative; text-align:center; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; width:10000em; word-spacing:normal; word-wrap:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml mjx-full-width">

Ta lại có: góc BOC= góc EOD=120độ và góc EOD+góc DOC=180độ(theo tính chất của hai góc kề bù)

=>góc DOC=180độ-góc EOD

=>góc DOC=180độ-120độ=60độ

mà góc DOC=góc EOB(đối đỉnh)

nên góc DOC=góc EOB=60độ

*,Xét tam giác EOB và tam giác FOB có:

góc EBO= góc FBO(gt), BO:cạnh chung, góc EOB=góc FOB(=60độ)

Do đó tam giác EOB=tam giác FOB(g.c.g)

=>OE=OF(cặp cạnh tương ứng)(1)

chứng minh tương tự sẽ chứng minh được tam giác DOC= tam giác FOC

=> OD=OF(cặp cạnh tương ứng)(2)

từ (1) và (2) suy ra OE=OD=OF(đpcm)

b, Xét tam giác EOF, tam giác DOFvà tam giác DOE có:OE=OD=OF(cmt); góc EOF=góc DOF=góc DOE;OF=OE(cmt)do đó tam giác EOF= tam giác DOF= tam giác DOEdo đó EF=DF=ED(ba cạnh tương ứng)

=> tam giác EDF đều(đpcm)

  
Bình luận (0)
Chi Chi
Xem chi tiết
tam mai
13 tháng 7 2019 lúc 14:25

a) BOC=180-(OBC+OCB)=180-(1/2.ABC+1/2.ACB)=180-[1/2(ABC+ACB)]=180-{1/2[180-BAC]}=180-1/2.120=180-60=120 độ

Bình luận (0)
Cả Út
13 tháng 7 2019 lúc 14:52

A B C D E O F

a, tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 (đl)

góc BAC  = 60 (gt)

=> góc ABC + góc ACB = 180 - 60 = 120     (1)

BD là phân giác của góc ABC (gt) => góc DBC = 1/2*góc ABC (tc)

CE là phân giác của góc ACB (gt) => ECB = 1/2*góc ACB (tc)

=> góc DBC + góc ECB = 1/2*góc ABC + 1/2*góc ACB = 1/2(góc ABC + góc ACB) và (1)

=> góc DBC + góc ECB = 1/2*120 = 60 

xét tam giác OBC có : góc OBC + góc BCO + góc BOC = 180 (đl)

=> góc BOC = 180 - 60 = 120

b,  góc BOC + góc BOE = 180 (kb) mà góc BOC = 120 (câu a)

=> góc BOE = 180 - 120 = 60   (2)

OF là phân giác của góc BOC (gt) 

=> góc BOF = 1/2*BOC = góc FOC (tc) mà góc BOC = 120 (câu a)

=> góc BOF = 1/2*120 = 60  = góc FOC   (3)

(2)(3) => góc BOF = góc BOE 

xét tam giác BOF và tam giác BOE có  : BO chung

góc ABO = EBO = góc FBO do BO là phân giác của góc ABC (gt)

=> tam giác BOF = góc BOE (g-c-g)

c, góc DOC = góc BOE (đối đỉnh) mà góc BOE = 60 (Câu b)

=> góc DOC = 60

góc FOC = 60 (câu b)

=> góc DOC = góc FOC 

xét tam giác DOC và tam giác FOC có : OC chung

góc FCO = góc DCO do OC là phân giác của góc BCA (gt)

=> tam giác DOC = tam giác FOC (g-c-g)

=> OD = OF (Đn)

tam giác OEB = tam giác OFB (câu b) => OE = OF (đn)

=> OE = OF = OD 

d, góc EOB + góc BOF = góc EOF 

mà góc EOB = góc BOF = 60

=> góc EOF = 60.2 = 120    (4)

góc FOC + góc OCD = góc FOD 

mà góc FOC = góc OCD = 60

=> góc FOD = 60.2 = 120   (5)

(4)(5) => góc FOD = góc EOF = 120

xét tam giác EOF và tam giác DOF có : OF chung

OE = OD (Câu c)

=> tam giác EOF = tam giác DOF (c-g-c)

=> EF = DF (đn)

=> tam giác EFD cân tại F (đn)       (6)

OE = OF => tam giác OEF cân tại O => góc OFE = (180 - góc EOF) : 2 

mà góc EOF = 120 (cmt)

=> góc EFO = (180 - 120) : 2 = 30

tương tự cm được góc OFD = 30 

mà góc OFD + góc EFO = góc EFD 

=> góc EFD = 30 + 30 = 60      và (6)

=> tam giác EFD đều (tc)

Bình luận (0)
Phạm Hương
Xem chi tiết